• Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và thuật toán: StacksBài giảng Cấu trúc dữ liệu và thuật toán: Stacks

    Stacks là một dạng danh sách (mảng)đặc biệt vớingữ cảnh LIFO • Hai phép toán • int push( Stack s, void *item ); - Bổ xung một phần tử vào đỉnh của stack • void *pop( Stack s ); - Loại bỏ một phần tử từđỉnh của stack • Tương tựnhư một máy xếp đĩa • Các phép toán khác int IsEmpty( Stack s ); /* Return TRUE if empty */ void *Top( Stack s ); ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2261 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và thuật toánBài giảng Cấu trúc dữ liệu và thuật toán

    Mảng (Arrays) • Đơn giản, • Nhanhnhưng • Phải chỉ định một kích thước cụ thể tại thời điểm xây dựng mảng • Tuân thủ Luật Đầy (Murphy) • Xây dựng một mảng với không gian cho nbiến • n = Ước lượng chính chắn của bạn về số lượng biến sẽ sử dụng lớn nhất • Ngày mai, bạn có thể cần n+1 biến • Liệu có thể có một hệ thống mềm dẻo hơn?

    pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2211 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và thuật giảiBài giảng Cấu trúc dữ liệu và thuật giải

    Quicksort • Sử dụng tốt cho hầu hết các hệ thống, ( kể cảtrườnghợp hệ thống có thời gian thực hiện không bị ràng buộc) • Heap Sort • Chậm hơn quick sort, nhưng bảo đảm O(n log n) • Dùng cho các hệ thống thời gian thực (những hệ thống bị phê phán về thời gian thực hiện)

    pdf28 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 1975 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tìm kiếm và sắp xếpBài giảng Tìm kiếm và sắp xếp

    Tìm kiếm tuần tự (tìm kiếm tuyến tính) – Thời gian tồi nhất để thực hiện giải thuật:n x constant – Tỷ suất tăng của giải thuật là n – Độ phức tạp thuật toán O(n)

    pdf81 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Phân tích giải thuậtBài giảng Phân tích giải thuật

    Cần phải phân tích,đánh giá giải thuật để:  Lựa chọn một giải thuật tốt nhất trong các giải thuật để cài đặt chương trình giải quyết bài toán đặt ra.  Cải tiến giải thuật hiện có để được một giải thuật tốt hơn.

    pdf52 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2205 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Khái niệm kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệuBài giảng Khái niệm kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu

    Kiểu dữ liệu T được xác định bởi một bộ với:  V: tập các giá trị hợp lệ mà một đối tượng kiểu T cóthể lưu trữ.  O: tập các thao tác xử lý có thể thi hành trên đối tượng kiểu T. Ví dụ: kiểu dữ liệu số nguyên= vớiVi={-32768. 32767}; O={+, -, *, /, %}. Như vậy, muốn sử dụng một KDL cần nắm vững cả nội dung DL đươc phép lưu trữ và ...

    pdf70 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 1889 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Đồ thị phẳngBài giảng Lý thuyết đồ thị: Đồ thị phẳng

    Các PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒNG PHÔI: Thêm 1 đỉnh nằm trên một cạnh Gộp 2 cạnh chung đỉnh bậc 2 thành 1 cạnh ĐỒ THỊ ĐỒNG PHÔI: Hai đồ thị được gọi là đồng phôi nếu mỗi đồ thị có được từ đồ thị kia bằng cách thực hiện một dãy các phép biến đổi đồng phôi

    ppt23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2171 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Các bài toán đường điBài giảng Lý thuyết đồ thị: Các bài toán đường đi

    Ma trận trọng lượng LNxN được định nghĩa: Lij = trọng lượng cạnh nhỏ nhất nối i đến j nếu có, Lij =  nếu không có cạnh nối i đến j. Khi cài đặt thuật toán có thể dùng 0 thay cho  bằng cách đưa thêm một số kiểm tra thích hợp.

    ppt73 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2869 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Lý thuyết đồ thị: CâyBài giảng Lý thuyết đồ thị: Cây

    Định nghĩa: Cho G=(X, E) G được gọi là ĐỒ THỊ CÓ TRỌNG nếu mỗi cạnh của G được tương ứng với một số thực, nghĩa là có một ánh xạ như sau: L: E  |R e | L(e) TRỌNG LƯỢNG của một cây T của G bằng với tổng trọng lượng các cạnh trong cây: L(T) = (eT)L(e) CÂY TỐI ĐẠI NGẮN NHẤT là cây tối đại có trọng lượng nhỏ nhất của G

    ppt32 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2340 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Đại cương về đồ thịBài giảng Lý thuyết đồ thị: Đại cương về đồ thị

    Trên đồ thị vô hướng, xét cạnh e được liên kết với cặp đỉnh (i, j): Cạnh e kề với đỉnh i và đỉnh j (hay đỉnh i và đỉnh j kề với cạnh e); có thể viết tắt e=(i, j). Đỉnh i và đỉnh j được gọi là 2 đỉnh kề nhau (hay đỉnh i kề với đỉnh j và ngược lại, đỉnh j kề với đỉnh i)

    ppt46 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2685 | Lượt tải: 4