Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Khối Ngành Kinh Tế chọn lọc và hay nhất.
Đúng nhưtên gọi của mình, chương này sẽ bao gồm các bài viết chuyên đề về bất đẳng thức và lượng giác. Tác giả của chúngđều là các giáo viên, học sinh giỏi toán mà tác giả đánh giá rất cao. Nội dung của các bài viết chuyên đề đều dễ hiểu và mạch lạc. Bạn đọc có thể tham khảo nhiều kiến thức bổ ích từ chúng. Vì khuôn khổ chuyên đề nêntác giả ...
22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2261 | Lượt tải: 0
Sau khi đã xem xét các bất đẳng thức lượng giác cùng các phương pháp chứng minh thì ta phải biết vận dụng những kết quả đó vào các vấn đề khác. Trong các chương trước ta có các ví dụvềbất đẳng thức lượng giác mà dấu bằng thường xảy ra ở trường hợp đặc biệt : tam giác đều, cân hay vuông Vì thế lại phát sinh ra một dạng bài mới : định tính ta...
11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 0
Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + . + 98 + 99 Nhận xét: Nếu học sinh nào có sự sáng tạo sẽ thấy ngay tổng: 2 + 3 + 4 +.+ 98 + 99 có thể tính toán hoàn toàn tương tự như bài 1, cặp số ở giữa vẫn là 51 và 50, (vì tổng trên chỉ thiểu số 100) vậy ta viết tổng B như sau: B= 1 + (2 + 3 + 4 + . + 98 + 99). Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thà...
15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2444 | Lượt tải: 1
1. Hình dưới biểu diễn 6 mặt của một con xúc xắc. Hỏi có bao nhiêu mặt có ít hơn ba trục đối xứng? 2. Hình dưới được ghép bởi 10 hình vuông bằng nhau, trong đó có 5 hình vuông được đánh dấu bởi các chữ cái A, B, C, D, E. Hỏi hình vuông nào có chữ cái nào cần loại bỏ để được hình mới có chu vi bằng hình ban đầu?
7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2416 | Lượt tải: 1
2. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là a. Gọi M,N lần lượt là Trung điểm của AB và BC . Các đường thẳng DN và CM cắt nhau tại I . Chứng minh rằng : a. tam giác CIN vuông b. Tính diện tích tam giác CIN theo a. c. Tam giác AID cân.
12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 13787 | Lượt tải: 3
Khi giải các bài toán về phương trình, bất phương trình, hệ phương trình ta thường hay gặp các bài toán liên quan đến tham số. Có lẽ đây là dạng toán mà nhiều học sinh lúng túng nhất. Trong chương này chúng ta sẽ đi nghiên cứu một số dạng toán mà chúng ta thương hay gặp (như xác định tham số để phương trình có nghiệm, có k nghiệm, nghiệm đúng với m...
7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 3402 | Lượt tải: 1
Bài 5 : Trong mặt phẳng toạ độOxy , cho hình chữ nhật có các đỉnh (0;0) ; (0;3) ; (2;3) ; (2;0) được dời đến vị trí mới bằng việc thực hiện liên tiếp 4 phép quay góc 90 o theo chiều kim đồng hồ với tâm quay lần lượt là các điểm (2;0) ; (5;0) ; (7;0) ; (10;0) . Hãy tính gần đúng đến 5 chữ số thập phân giá trị diện tích hình phẳng giới hạn bởi ...
198 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2586 | Lượt tải: 1
Bất đẳng thức (BĐT) đang là vấn đề nóng trên hầu khắp các diễn đàn Toán trong và ngoài nước như: mathlinks.ro, math.vn, mathscope.org, mathvn.org, ddbdt.tk, . Và dĩ nhiên có những BĐT không khó, thậm chí là bình thường, nhưng cũng không ít những BĐT khó, thâm chí rất khó đến nỗi vẫn chưa có lời giải (trong đó có một số đã giải và một số vẫn c...
43 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 3542 | Lượt tải: 1
Định nghĩa 1 * Số phức z là một biểu thức có dạng z = a + bi, trong đó a và b là những số thực và i là số thỏa mãn i2 = -1. * i được gọi là đơn vị ảo, a là phần thực và b là phần ảo của số phức z. * Tập hợp các số phức được kí hiệu là C.
102 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2431 | Lượt tải: 5
Bài 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB; C là một điểm trên đường tròn sao cho số đo cung AC gấp đôi số đo cung CB. Tiếp tuyến tại B với đường tròn (O) cắt AC tại E. Gọi I là trung điểm của dây AC. a. Chứng minh rằng tứ giác IOBE nội tiếp. b. Chứng minh rằng EB2 = EC.EA. c. Biết bán kính đường tròn (O) bằng 2cm, tín...
193 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 4355 | Lượt tải: 1