• Văn hóa nõ nường : phần 1: khăn piêu của người tháiVăn hóa nõ nường : phần 1: khăn piêu của người thái

    Người Thái Đen ở Tây Bắc gọi chiếc khăn đội đầu của phụ nữ là “Piêu” – “Piêu” hay “kút Piêu” là tên của một hoa văn có trong khăn. Còn “khăn Piêu” là cách gọi của người Kinh, khi sử dụng ngôn ngữ khác đã kết hợp cả định nghĩa và giữ nguyên âm

    pdf30 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 2

  • Văn hóa nõ nường : nguồn gốc khau kút (cuộc đại thiên di)Văn hóa nõ nường : nguồn gốc khau kút (cuộc đại thiên di)

    Người Thái ra đi vào buổi cuối tuần trăng. Nhìn mặt trăng khuyết ở cuối dãy núi, họ hẹn nhau: hễ ai đến ở được phương đất nào, khi làm nhà thì dựng trên nóc một cái dấu hình mặt trăng khuyết, để sau này con cháu dễ nhận ra người đồng tộc của mình – và cái dấu hình mặt trăng khuyết ấy được gọi là “khau cót” – Theo ngôn ngữ của người Thái –...

    pdf8 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0

  • Văn hóa nõ nường : lễ hội nõ nường ở các làngVăn hóa nõ nường : lễ hội nõ nường ở các làng

    Ở nước ta, vùng đồng bằng Bắc bộ xưa, những tập tục khởi nguyên từ xa xăm của lịch sử vẫn còn lưu truyền lại dấu ấn văn hóa mãnh liệt tới tận ngày nay. Trong các làng quê, có nơi dựng miếu thờ thần Nõ Nường như làng Dị Nậu và làng Tứ Xã (Phú Thọ), hoặc có làng thờ vật linh ở một nơi trong đình, vào đầu xuân mở lễ hội hèm tục: tranh cướp v...

    pdf34 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 1

  • Văn hóa Nõ Nường : Lễ hội nõ nườngVăn hóa Nõ Nường : Lễ hội nõ nường

    Trung tâm của Lễ hội Nõ Nường (vòng đời) là Lễ mật tắt đèn, xướng diễn trò “linh tinh tình phộc” vào giờ lành nửa đêm, còn gọi là Lễ cầu “đinh” – cầu con trai. Đây là dòng Lễ hội “hèm tục”: những động thái diễn ra trong Lễ hội đều là cái “thiêng”. Do đó, không nên nhìn bằng đôi mắt hiện thực, mà phải nhìn qua lăng kính tâm linh, thì mới t...

    pdf41 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0

  • Văn hóa Nõ Nường :Lễ hội ông Đùng bà ĐàVăn hóa Nõ Nường :Lễ hội ông Đùng bà Đà

    Lễ hội ông Đùng bà Đà đến đêm cuối cùng thì bị xử chém do hai chị em mà lấy nhau. Phải chăng dòng lễ hội này ra đời từ thời tiền sử vào thời điểm nhằm chấm dứt thời đại quần hôn, mông muội của người vượn Homo eretctus bước sang thời đại người khôn ngoan Homo sapiens của tộc Lạc Việt - Giao Chỉ. Để quán triệt tư tưởng đó trong cộng đồng dâ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0

  • Văn hóa Nõ Nường : Thỏi đá cầm tay trí khôn xuất hiệnVăn hóa Nõ Nường : Thỏi đá cầm tay trí khôn xuất hiện

    Thỏi đá cầm tay” loại công cụ xuất hiện đầu tiên của loài người. Chứng tích ghi lại thời điểm giới động vật cấp cao tách khỏi loài động vật cấp thấp trở thành loài người. Đó là loại di vật xuất hiện từ thời đại đồ đá cũ sang thời đại đồ đá mới, hiện trưng bày trong các viện bảo tàng. Ở đó, loại thỏi đá cầm tay chiếm tỉ lệ nhiều hơn cả, chú...

    pdf12 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0

  • Văn hóa Nõ Nường : Chày xát bàn nghiền nhận thức về cặpVăn hóa Nõ Nường : Chày xát bàn nghiền nhận thức về cặp

    Tục ngữ có câu “Dao sắc không bằng chắc kê” tuy câu tục ngữ này mới xuất hiện sau này, nhưng tinh thần của ý niệm ấy hẳn đã ra đời từ thời đại đồ đá cũ, khi có hiện vật chày xát bàn nghiền hình 3 góc ra đời.

    pdf10 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0

  • Tượng hai người cõng nhau thổi kènTượng hai người cõng nhau thổi kèn

    Trong các nền văn hóa tiền Đông Sơn đã phát hiện được nhiều pho tượng, nhưng chỉ đến văn hóa Đông Sơn thì tượng mới thực sự nở rộ với số lượng lớn và phong phú về chủng loại cũng như chức năng sử dụng.

    pdf6 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 1

  • Trống Đồng Hoàng Hạ Trống Đồng Hoàng Hạ "Á Hậu" trống Đồng Đông Sơn

    Vào khoảng tháng 3 năm 1937, trong khi đào mương, nhân dân xóm Nội Thôn, làng Hoàng Hạ, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Sơn Bình (nay là Hà Nội) đã tìm thấy trống Hoàng Hạ ở độ sâu 1,5m trong lòng đất.

    pdf12 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0

  • Trống Đồng Cảnh Thịnh Báu vật thời Tây SơnTrống Đồng Cảnh Thịnh Báu vật thời Tây Sơn

    Cho đến nay, cổ vật Tây Sơn vẫn là một trong những loại có số lượng ít nhất trong các loại cổ vật thuộc các triều đại Việt Nam. Một trong những hiện vật đẹp nhất và tiêu biểu nhất của thời đại này là trống đồng Cảnh Thịnh. Chiếc trống đồng này không chỉ lạ về hoa văn mà đặc biệt hơn là đã được tạo ra ở thời kỳ mà tưởng như kỹ thuật đúc đ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 2094 | Lượt tải: 0