• Chương 9. Những vấn đề thiết kế trong thuỷ văn họcChương 9. Những vấn đề thiết kế trong thuỷ văn học

    Những lượng mưa thiết kế đã được mô tả đầu tiên và chi tiết trong phần 5.6 và phần 6.3, cùng với việc đề cập tới nguồn dữ liệu và sự lựa chọn một lượng mưa thiết kế đặc trưng. Các đường cong IDF quan hệ với cường độ lượngmưa, thời gian mưa và một chuỗi các chu kỳ khác nhau. Các ví dụ đặc trưng về đường cong IDF đối với các chu kỳ từ 2 đến 100...

    pdf37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 2216 | Lượt tải: 2

  • Chương 8. Thuỷ văn nước ngầmChương 8. Thuỷ văn nước ngầm

    Mục đích của thuỷ văn học là tập trung nghiên cứu các hiện tượng nước mặt bao gồm mưa rơi, dòng chảy tràn, thấm, bốc hơi, dòng chảy sông ngòi và trữ lượng nước trong hồ và hồ chứa. Một kỹ sư thuỷ văn cũng phải biết dến các hiện tượng nước ngầm và dồng chảy ngầm. Chương này xem xét một số ảnh hưởng của nước ngầm gồm thuỷ lực nước ngầm và kỹ thu...

    pdf64 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 5

  • Chương 7. Thuỷ lực vùng ngập lụtChương 7. Thuỷ lực vùng ngập lụt

    Chương này giới hạn bởi dòng chảy trong lòngdẫn hở, baotrùm các bài toán dòng chảy ổn định gồm dòng chảy đều hoặc dòng chảy không đều. Trong phần này, không đề cập đến chế độ thuỷ lực của dòng chảy không ổn định trong lòng dẫn, tuy nhiên độc giả có thể tham khảo nó trong cuốncơ chất lỏng. Tính toán lòng dẫn và bề mặt nước của vùng ngập lụt là ...

    pdf60 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 1

  • Chương 6. Thuỷ văn đô thịChương 6. Thuỷ văn đô thị

    Chương nàymô tả các kỹ thuật thông dụng trong thuỷ vănđô thị, nhấn mạnh các kỹ thuật không được thảo luận trước đây theo chủ đề này và đặc biệt là các kỹ thuật được cải tiến cụ thể cho từng đô thị. Những cảitiến này bao gồm tính toán lượng tổn thất dịthường qua việc xác định lượng mưa phụ trội, giảm thời gian trễ trong phương pháp đường quá ...

    pdf80 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 2281 | Lượt tải: 3

  • Chương 5. Các mô hình thuỷ văn mô phỏngChương 5. Các mô hình thuỷ văn mô phỏng

    Quá trình mưa rào – dòng chảy đã được trình bày chi tiết trong chương 2, chúng ta đã chỉ ra lượng mưa đóng góp thế nào vào các thành phần khác nhau của bốc hơi, thấm, khu chứa, dòng chảy tràn và cuối cùng là dòng chảy. Hình dạng thựctế và thời gian chảy truyềncủa các đường quá trình thuỷ văn cho một lưu vực cụ thể đã được chỉ ra là phụ thuộ...

    pdf52 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 4

  • Chương 4. Diễn toán lũChương 4. Diễn toán lũ

    Sự chuyển động sónglũ trong một lòng dẫn hoặc qua một hồ chứa kết hợp với sự thay đổi theo thời gian hay sự bẹt dần của sóng lũ là một vấn đề quan trọng của thuỷ văn học lục địa. Sự hiểu biết về các mặt lí thuyết và thực tế của quá trình truyền lũ là cần thiết để dự báo sự thay đổi theo không gian và thời gian của sóng lũ. Các công thức diễ...

    pdf66 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 1

  • Chương 3. Phân tích tần suấtChương 3. Phân tích tần suất

    Có nhiều các chu trình thuỷ văn phải đượclàmrõvàđược giải thích theo xác suất là do sự biến đổi ngẫu nhiên vốn có của nó. cho ví dụ không thể dự báo lưu lượng và lượng mưa một cách chính xác dựa vào các số liệu trong quá khứ hay tương lai do không biết nguyên nhân cơ chế hoạt động của chúng. Rất may là phương pháp thống kê là rất phù hợp để...

    pdf61 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1671 | Lượt tải: 1

  • Chương 2. Phân tích quan hệ mưa - dòng chảyChương 2. Phân tích quan hệ mưa - dòng chảy

    Khi cường độ mưa hay cường độ tuyết tan lớn hơn cường độ thấm trên mặt đất nước sẽ dần tích tụ vào những vùng trũng được hình thành bởi hình dạng bề mặt lưu vực. Sau đó tại những nơi này trên lưu vực sẽ sinh ra dòng tràn hay chảy trên bề mặt. Chúng nhanh chóngtập trung lại thành các rãnh nhỏ hay là các kênh, những rãnh hay các kênh này lại tậ...

    pdf67 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 1

  • Chương 1. Các nguyên lý thuỷ văn họcChương 1. Các nguyên lý thuỷ văn học

    Thuỷ văn học đề cập tới nhiều đối tượng, nghiên cứu về sự tuần hoàn và sự phân bố nước trên trái đất. Phạm vi thuỷ văn học bao gồm các tác động của các quá trình vật lý, hoá học, sinh học của nước trong tự nhiên và trong môi trường sống. Chính bởi sự đa dạng của các chu kỳ thuỷ văn trong tự nhiên và quan hệ của chúng với các mô hình thời ti...

    pdf75 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 1

  • Tự tương quan (Autocorrelation)Tự tương quan (Autocorrelation)

     Bản chất và nguyên nhân của hiện tượng tự tương quan  Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi có tự tương quan  Ước lượng tuyến tính không chệch tốt nhất khi có tự tương quan  Hậu quả của việc sử dụng phương pháp OLS khi có tự tương quan  Phát hiện tự tương quan  Các biện pháp khắc phục

    pdf48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/04/2015 | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 2