• Bài giảng Kinh tế vĩ mô - TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh ThưBài giảng Kinh tế vĩ mô - TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư

    Nội dung của chương • I. Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học • II. Các khái niệm cơ bản của KTH Vĩ Mô • III. Sự cân bằng tổng cung – tổng cầu và mục tiêu của kinh tế vĩ mô.

    pdf167 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/05/2013 | Lượt xem: 3931 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Nghiên cứu tình huống - Lạm phát ở Việt NamBài giảng Nghiên cứu tình huống - Lạm phát ở Việt Nam

    Trong thập niên 80, có lúc lạm phát ởViệt Nam lên đến 700% và đó là nỗi kinh hoàng của người dân. Lạm phát phi mã đó đã được chặn đứng bằng các giải pháp cắt giảm in tiền, tựdo hoá kinh tếvà điều chỉnh tỷgiá hối đoái trởnên thực tếhơn, người dân không còn tích trữ hàng hoá,vàng, đô la mà bắt đầu tích luỹbằng tiền đồng trong nước, xuất khẩu dầu...

    pdf18 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/05/2013 | Lượt xem: 2781 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng  Vấn đề tài chính quốc tế ở các nước đang phát triểnBài giảng Vấn đề tài chính quốc tế ở các nước đang phát triển

    1. Nhiều vấn đề đang nổi lên từcơchếtỷgiá hối đoái cố định 2. Một ví dụvề điều kiện ngang bằng lãi suất danh nghĩa 3. Điều kiện ngang bằng lãi suất danh nghĩa trong cơchếtỷgiá hối đoái cố định và vốn di chuyển tựdo 4. Tác động của phá giá đối với nền kinh tếvĩmô 5. Tại sao một quốc gia muốn phá giá? 6. Các cuộc khủng hoảng tiền tệ 7. Ủ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/05/2013 | Lượt xem: 2017 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Tranh luận chính sách kinh tế vĩ môBài giảng Tranh luận chính sách kinh tế vĩ mô

    Mô hình AD-AS đã cho chúng ta thấy sựcần thiết của chính sách bình ổn và mô hình đã giúp làm cho các chính sách này trởnên đơn giản. Mục tiêu chính của chương này là đi sâu phân tích và thấy được vấn đềtrong thực tế, các chính sách trởnên phức tạp hơn như thếnào

    pdf6 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/05/2013 | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Tổng cầu trong nền kinh tế mởBài giảng Tổng cầu trong nền kinh tế mở

    Đến thời điểm này, phân tích của chúng ta vềAD được giả định trong một nền kinh tế đóng. Bây giờ, chúng ta mởrộng lý thuyết tổng cầu sang nền kinh tếmở-nhỏ. Chúng ta phát triển mô hình Mundell-Fleming. Chính xác là mô hình IS-LM trong nền kinh tế mở- hay lý thuyết AD trong nền kinh tếmở. Trước tiên, chúng ta sẽgiả định mô hình hoạt động trong...

    pdf10 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/05/2013 | Lượt xem: 2327 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Lạm phátBài giảng Lạm phát

    1.Phân tích của chúng ta trước đây chủyếu tập trung vào các biến sốthực. Trong chương này, chúng sẽtập trung vào vấn đề tiền tệvà lạm phát. Tại sao một sốquốc gia từng trải qua giai đoạn lạm phát rất cao? Những ai bịtác động bởi lạm phát? 2. Lạm phát là sựmất giá tiền tệdo cung tiền tăng nhanh hơn cầu tiền. Lạm phát: ”hiện tượng quá nhiều...

    pdf9 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/05/2013 | Lượt xem: 2399 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Nguồn gốc tăng trưởng kinh tếBài giảng Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế

    Trong chương này chúng ta sẽnghiên cứu nguồn gốc tăng trưởng kinh tếtrong dài hạn bằng các mô hình tăng trưởng. Chúng ta xem xét các sựkiện tăng trưởng kinh tếvà tìm hiểu xem điều gì gây ra sựkhác biệt vềthu nhập giữa các nước trên thếgiới. Tại sao một vài nước như Mỹ, Anh, đức và Nhật trởnên giàu có trong khi đó nhiều nước khác (đang phát tri...

    pdf18 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/05/2013 | Lượt xem: 2912 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Mô hình Tăng trưởng SolowBài giảng Mô hình Tăng trưởng Solow

    • Phiên bản 1: không có tăng trưởng dân số, không có tiến bộcông nghệ Xem xét hàm sản xuất sau, trong đó Ylà GDP thực, Klà trữlượng vốn, và Llà lực lượng lao động: Y=F (K,L) (1.1) Giảsửhàm sản xuất bên trên có lợi suất không đổi theo qui mô. Do vậy, chúng ta có thể viết (1.1) thành: Y/L = F (K/L,1 ) (1.2) Đặt y ≡ Y/L, và k ≡ K/L (1.2) ...

    pdf3 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/05/2013 | Lượt xem: 5179 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Mô hình IS-LMBài giảng Mô hình IS-LM

    Mô hình IS-LM: cung cấp cơsởlý thuyết tổng cầu a. Giảsử: P cố định, Kinh tế đóng b. IS - cân bằng thịtrường hàng hoá: I(r) = S(Y) c. LM - cân bằng thịtrường tiền tệ: L(i, Y) = M/P

    pdf7 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/05/2013 | Lượt xem: 2820 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Hệ thống tiền tệ quốc tế (IMS) và các cơ chế tỷ giá hối đoái thay thếBài giảng Hệ thống tiền tệ quốc tế (IMS) và các cơ chế tỷ giá hối đoái thay thế

    Dưới chế độbản vịvàng, một nước cố định giá vàng và bảo vệgiá này bằng cách sẵn sàng mua hay bán vàng từdựtrữcủa mình với giá cố định. Qua việc cố định giá vàng, các nước trong hệthống cố định tỷgiá hối đoái với nhau. Một nước có thể được xem là có cân bằng bên ngoài khi chính phủ không bịáp lực mua hay bán vàng đểcân bằng thanh toán bên ngoài....

    pdf5 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Ngày: 07/05/2013 | Lượt xem: 2722 | Lượt tải: 3