• 10 phương pháp giải nhanh bài tập hóa học10 phương pháp giải nhanh bài tập hóa học

    Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”. Cần lưu ý là: không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dung dịch. Khi cô cạn dung dịch thì k...

    pdf82 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 28/02/2014 | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 0

  • Các phản ứng vô cơ thường gặp khácCác phản ứng vô cơ thường gặp khác

    L.1. Hầu hết kim loại tác dụng với oxi, không ở nhiệt độ thường thì ở nhiệt độ cao, để tạo oxit kim loại tương ứng, nhưng các kim loại bạc (Ag), vàng (Au), bạch kim (Pt) không tác dụng với O2, ngay cả khi đun nóng ở nhiệt độ cao.

    pdf39 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 28/02/2014 | Lượt xem: 3319 | Lượt tải: 2

  • Hướng dẫn chấm kì thi học sinh giỏi thành phố năm học 2004 - 2005 môn: hóa học lớp 11Hướng dẫn chấm kì thi học sinh giỏi thành phố năm học 2004 - 2005 môn: hóa học lớp 11

    1. Hãy so sánh và giải thích sự khác nhau về độ phân cực phân tử, nhiệt độ sôi và độ mạnh tính bazơ giữa NH3 và NF3. 2. N2O4 phân li 20,0% thành NO2 ở 27oC và 1,00 atm. Hãy xác định (a) giá trị Kp; (b) độ phân li của N2O4 tại 27oC và 0,10 atm; (c) độ phân li của 69g N2O4 trong bình 20 L ở 27oC. 3. Tính pH của dung dịch thu được khi thổi hết 224 ...

    doc37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 28/02/2014 | Lượt xem: 4651 | Lượt tải: 5

  • Các dạng bài tập trắc nghiệm Este-LipitCác dạng bài tập trắc nghiệm Este-Lipit

    Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Tên este RCOOR’ gồm: tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at“). B. Khi thay nguyên tử H ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì được este. C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều và gọi là phản ứng xà phòng hoá. D. Este có nhiệt độ sôi thấp ...

    doc10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 28/02/2014 | Lượt xem: 4132 | Lượt tải: 5

  • Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hòanXác định vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hòan

    • Dãy năng lượng có electron cuối cùng sắp xếp trên orbitan s hoặc orbitan p nguyên tố ở phân nhóm chính. • Dãy năng lượng có dạng ns1 phân nhóm chính nhóm I hay phân nhóm IA. ns2 phân nhóm chính nhóm II hay phân nhóm IIA. ns2np1 phân nhóm chính nhóm III hay phân nhóm IIIA. ns2np2 phân nhóm chính nhóm IVhay phân nhóm IVA. ns2np3 phân nhóm ...

    doc21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 28/02/2014 | Lượt xem: 2606 | Lượt tải: 1

  • Kỳ thi vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn năm học: 2010 –2011Kỳ thi vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn năm học: 2010 –2011

    Câu I: (3 ,0điểm) 1. Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al2O3 và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO4, CuSO4. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Một hỗn hợp gồmAl,Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hoá học hãy tách rời hoàn toàn các kim loại ra khỏi hỗn hợp trên. 3. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. H...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 28/02/2014 | Lượt xem: 2123 | Lượt tải: 0

  • Câu hỏi trắc nghiệm hóa 11Câu hỏi trắc nghiệm hóa 11

    ANKEN : Câu 1:Anken là hiđro cacbon có : a.công thức chung CnH2n b.một liên kết pi. c.một liên kết đôi,mạch hở. d.một liên kết ba,mạch hở Câu 2:CH2= CH-CH2-CH3 có tên gọi thông thường là : a.butilen b.α-butilen c.β-butilen d.but-1-en Câu 3:CH3-CH=CH-CH3 có tên gọi “thay thế “ là : a.butilen b.α-butilen c.β-butilen d.but-2-en

    doc40 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 28/02/2014 | Lượt xem: 2249 | Lượt tải: 1

  • 10 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học10 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học

    Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”. Cần lưu ý là: không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dung dịch. Khi cô cạn dung dịch thì k...

    pdf82 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 28/02/2014 | Lượt xem: 3994 | Lượt tải: 1

  • Sắt và các hợp chất của sắtSắt và các hợp chất của sắt

    Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng, sai: a. Quặng hematit đỏ chứa Fe3O4. b. Quặng pirit chứa FeS2 c. Quặng manhetit chứa Fe3O4 d. Quặng hematite nâu chứa Fe2O3 khan e. Quặng xiderit chứa Fe2(CO3)3 f. Quặng giầu sắt nhất là quặng manhetit Câu 3:Cho một ít mạt sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư sau đó nhỏ thêm vào dung dịch trên một ít thuốc tím...

    pdf12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 28/02/2014 | Lượt xem: 3568 | Lượt tải: 0

  • Đề thi thử tuyển sinh đại học môn hóa họcĐề thi thử tuyển sinh đại học môn hóa học

    Câu 1: Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn (Fe và 3 oxit của nó). Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là: A. 0,15 B. 0,21 C. 0,24 D. 0,19 Câu 2: Cho rất chậm từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Ta nhận th...

    pdf24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 28/02/2014 | Lượt xem: 2099 | Lượt tải: 2