• Bài giảng Lập trình nâng cao - Chương 8: Class & Struct (Phần 2)Bài giảng Lập trình nâng cao - Chương 8: Class & Struct (Phần 2)

    Tại sao cần cả struct lẫn class? •  Có struct là vì kế thừa struct của C •  Class là thuật ngữ quen thuộc của lập trình hướng đối tượng (C++ là ngôn ngữ hướng đối tượng) •  Tuy nhiên: cú pháp của struct C và struct C++ khác nhau. Không được dùng struct C trong code C++ và ngược lại! Class / struct •  Khi nào nên dùng class, khi nào n...

    pdf36 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lập trình nâng cao - Chương 8: Class & StructBài giảng Lập trình nâng cao - Chương 8: Class & Struct

    Cú pháp gọi hàm thành viên struct Vector { double x; double y; void print() { } }; Vector v; Vector* pV = &v; Dùng dấu chấm (.) để truy nhập từ biến / ô nhớ struct: v.print() (*pv).print() Dùng mũi tên (->) để truy nhập bằng con trỏ/địa chỉ: pv->print() (&v)->print() (giống hệt truy nhập biến thành viên)Hằng hàm thành viên struc...

    pdf58 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lập trình nâng cao - Chương 7: Con trỏBài giảng Lập trình nâng cao - Chương 7: Con trỏ

    Lỗi thường gặp – con trỏ chưa khởi tạo •  Con trỏ chưa khởi tạo có thể chứa dữ liệu rác – địa chỉ ngẫu nhiên •  Truy nhập chúng dẫn đến các lỗi ghi đè dữ liệu, ghi vào vùng cấm ghi .segmenta~on faults, v.v. Lỗi thường gặp: truy nhập con trỏ null •  Tương đương truy nhập địa chỉ 0 trong bộ nhớLỗi thường gặp: dangling references •  danglin...

    pdf54 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lập trình nâng cao - Chương 4: HàmBài giảng Lập trình nâng cao - Chương 4: Hàm

    Biến •  Biến là tên gọi của một vùng bộ nhớ cụ thể – Có thể đọc và ghi nội dung •  Kiểu dữ liệu (data type): dùng để đọc lấy giá trị của biến – Biến gồm bao nhiêu ô nhớ – Tính giá trị biến từ giá trị các ô nhớ bằng cách nàoCuộc đời của biến địa phương •  Được khai báo trong một khối lệnh •  Cuộc đời và phạm vi hiệu lực tương ứng với khối ...

    pdf80 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Lập trình mạng với Java - Chương 9: Xử lý cơ sở dữ liệu trong JavaGiáo trình Lập trình mạng với Java - Chương 9: Xử lý cơ sở dữ liệu trong Java

    1. JDBC Java Database Connectivity API SUN đã phát triển một giao diện lập trình ứng dụng API để truy xuất cơ sở dữ liệuJDBC. Mục tiêu đặt ra của SUN là: • JDBC là một giao diện lập trình ứng dụng mức SQL. • JDBC cần có được những kinh nghiệm làm việc với các API cơ sở dữ liệu hiện có. • JDBC cần đơn giản Giao diện lập trình ứng dụng mức SQL n...

    pdf30 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Lập trình mạng với Java - Chương 8: Phân tán đối tượng trong Java bằng RMIGiáo trình Lập trình mạng với Java - Chương 8: Phân tán đối tượng trong Java bằng RMI

    1. Tổng quan RMI là một cơ chế cho phép một đối tượng đang chạy trên một máy ảo Java này ( Java Virtual Machine) gọi các phương thức của một đối tượng đang tồn tại trên một máy ảo Java khác (JVM). Thực chất RMI là một cơ chế gọi phương thức từ xa đã được thực hiện và tích hợp trong ngôn ngữ Java. Vì Java là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Lập trình mạng với Java - Chương 7: Lập trình ứng dụng cho giao thức UDPGiáo trình Lập trình mạng với Java - Chương 7: Lập trình ứng dụng cho giao thức UDP

    1. Tổng quan về giao thức UDP TCP/IP là một họ các giao thức được gọi là họ giao thức IP, bao gồm bốn tầng. Cần nhớ rằng TCP/IP không phải là một giao thức mà thực sự là một họ các giao thức, và bao gồm các giao thức mức thấp khác như IP, TCP, và UDP. UDP nằm ở tầng giao vận, phía trên giao thức IP. Tầng giao vận cung cấp khả năng truyền tin gi...

    pdf20 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Lập trình mạng với Java - Chương 6: Lập trình Socket cho giao thức TCPGiáo trình Lập trình mạng với Java - Chương 6: Lập trình Socket cho giao thức TCP

    1. Mô hình client/server Mô hình được phổ biến nhất và được chấp nhận rộng rãi trong các hệ thống phân tán là mô hình client/server. Trong mô hình này sẽ có một tập các tiến trình mà mỗi tiến trình đóng vai trò như là một trình quản lý tài nguyên cho một tập hợp các tài nguyên cho trước và một tập hợp các tiến trình client trong đó mỗi tiến trì...

    pdf23 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Lập trình mạng với Java - Chương 5: Lập trình mạng với các lớp InetAddress, URL và URLConnectionGiáo trình Lập trình mạng với Java - Chương 5: Lập trình mạng với các lớp InetAddress, URL và URLConnection

    1. Lớp InetAddress Các thiết bị được kết nối với mạng LAN có địa chỉ vật lý duy nhất. Điều này giúp cho các máy khác trên mạng trong việc truyền các gói tin đến đúng vị trí. Tuy nhiên, địa chỉ này chỉ có ích trong mạng LAN. Một máy không thể xác định được vị trí trên Internet bằng cách sử dụng các địa chỉ vật lý, vì các địa chỉ vật lý không chỉ...

    pdf17 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Lập trình mạng với Java - Chương 4: Lập trình đa tuyến đoạnGiáo trình Lập trình mạng với Java - Chương 4: Lập trình đa tuyến đoạn

    1. Tổng quan Khi thực hiện một công việc phức tạp người ta thường chia công việc ra thành nhiều phần và giao công việc cho nhiều người cùng thực hiện, điều này giúp cho công việc được tiến hành nhanh chóng. Các ứng dụng phần mềm sử dụng một chiến lược tương tự được gọi là đa tuyến đoạn để chia nhỏ các tác vụ thành các đơn vị dễ quản lý. Lập trì...

    pdf18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 1