Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Sinh Học chọn lọc và hay nhất.
Mặc dù có một số tính trạng chỉ chịu ảnh hưởng của gene hoặc chỉ chịu ảnh hưởng của môi trường nhưng hầu hết đều chịu ảnh hưởng của cả hai yếu tố này. Việc xác định mức độ ảnh hưởng tương đối của các yếu tố môi trường và di truyền lên sự hình thành tính trạng sẽ giúp hiểu biết tốt hơn về bệnh căn cũng như giúp xây dựng các chiến lược y tế c...
6 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/05/2015 | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 2
Có nhiều định nghĩa và cách diễn đạt khác nhau về công nghệ sinh học tùy theo từng tác giả, nhưng tất cả đều thống nhất về khái niệm cơ bản sau đây: Công nghệ sinh học là quá trình sản xuất các sản phẩm trên quy mô công nghiệp, trong đó nhân tố tham gia trực tiếp và quyết định là các tế bào sống (vi sinh vật, thực vật, động vật). Mỗi tế bào sống củ...
13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/05/2015 | Lượt xem: 2590 | Lượt tải: 1
Các cosmid là những vector lai nhân tạo từ một plasmid với các trình tự cos của phage λ (được sử dụng từ năm 1978). Các trình tự cos này điều khiển sự đóng gói DNA tái tổ hợp vào đầu của phage. Khi bao gói các vùng cos đều bị cắt, chỉ còn một phần DNA của cosmid được giới hạn bởi các đầu dính với đoạn cài DNA lạ được bao gói. Trong phản ứng ...
7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/05/2015 | Lượt xem: 1893 | Lượt tải: 2
Các plasmid là những mẫu DNA nhỏ, ngắn, dạng vòng (khép kín), sợi đôi nằm ngoài nhiễm sắc thể, được tìm thấy đầu tiên trong tế bào một số vi khuẩn. Chúng sao chép được là nhờ một số enzyme có mặt trong tế bào vi khuẩn và không phụ thuộc vào sự sao chép nhiễm sắc thể vi khuẩn.
8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/05/2015 | Lượt xem: 2228 | Lượt tải: 1
Cho đến nay, có nhiều loại môi trường khác nhau được dùng cho phân lập và định danh vi khuẩn, và thường được xếp thành 3 loại chủ yếu là: môi trường nuôi cấy cơ bản, môi trường tăng sinh vi khuẩn (có giầu chất dinh dưỡng) và môi trường nuôi cấy chọn lọc. Mỗi loại môi trường sẽ được sử dụng với những mục đích khác nhau trong nuôi cấy, phân lập và đị...
8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/05/2015 | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 2
Là thành viên chủ yếu của hệ vi sinh vật hạt-củ-rễ. Vì vậy nguồn lây nhiễm Vi sinh vật này là từ rễ cây và thân cây lên hạt.
64 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/05/2015 | Lượt xem: 1806 | Lượt tải: 1
Bài 1: Xác định số lượng vi sinh vật trong một mẫu thực phẩm Bài 2: Xác định khả năng chuyển hóa hydratcacbon của VSV Bài 3: Xác định khả năng thủy phân protein của VSV
81 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/05/2015 | Lượt xem: 2057 | Lượt tải: 1
Câu 1: Trong các phép lai sau, phép lai nào cho đời con F1 có ưu thế lai cao nhất? A. AABB x AAbb. B. AABB x DDdd. C. AAbb x aaBB. D. AABB x aaBB. Câu 2: Khái niệm “Biến dị cá thể” của Đacuyn tương ứng với loại biến dị nào trong quan niệm hiện đại? A. Đột biến gen. B. Đột biến nhiễm sắc thể. C. Biến dị di truyền. D. Thường biến. Câu 3: G...
6 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/05/2015 | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 1
Câu 1: Trong kĩ thuật DT, người ta dùng enzim ligaza để A. cắt AND thành đoạn nhỏ B. nối các liên kết hiđrô giữa AND thể cho với plasmit C. nối đoạn AND của tế bào cho vào thể truyền tạo AND tái tổ hợp D. cắt AND thể nhận thành những đoạn nhỏ Câu 2: Đâu là nhận định sai ? A. Tính trạng do gen trên NST X qui định di truyền chéo. B. Dựa vào cá...
7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/05/2015 | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 1
Câu 1: Enzim giới hạn dùng trong kĩ thuật di truyền là A. pôlymeraza. B. ligaza. C. restrictaza. D. amilaza. Câu 2: Dạng đột biến nào sau đây chắc chắn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Chuyển đoạn D. Đảo đoạn Câu 3: Cơ chế phát sinh đột biến gen được biểu thị bằng sơ đồ A. gen → thường biến → hồi b...
9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/05/2015 | Lượt xem: 1642 | Lượt tải: 1