• Bài giảng Hồi qui với biến giảBài giảng Hồi qui với biến giả

    Chú ý : Một biến định tính có m mức độ (m phạm trù) thì cần sử dụng (m-1) biến giả đại diện cho nó. Phạm trù được gán giá trị 0 được xem là phạm trù cơ sở (việc so sánh được tiến hành với phạm trù này).

    ppt22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/05/2013 | Lượt xem: 2092 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mô hình hồi qui bộiBài giảng Mô hình hồi qui bội

    Giả thiết 1: Các biến độc lập phi ngẫu nhiên, giá trị được xác định trước. Giả thiết 2 : E(Ui) = 0 i Giả thiết 3 : Var(Ui) =2 i Giả thiết 4 : Cov(Ui, Uj) = 0 i j Giả thiết 5 : Cov(Xi, Ui) = 0 i Giả thiết 6 : Ui ~ N (0, 2) i Giả thiết 7 : Không có hiện tượng cộng tuyến giữa các biến độc lập.

    ppt25 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/05/2013 | Lượt xem: 2336 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mở rộng mô hình hồi qui hai biếnBài giảng Mở rộng mô hình hồi qui hai biến

    Mô hình : Yt = 1 + 2 t Yt : biến có số liệu theo thời gian t : biến thời gian hay biến xu hướng. Ví dụ : Với số liệu GDP (đv : tỷ USD) từ 1972-1991, dùng mô hình xu hướng, ta có : GDP = 2933.054 + 97,6806 t

    ppt9 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/05/2013 | Lượt xem: 1849 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mô hình hồi qui hai biến, ước lượng và kiểm định giả thiếtBài giảng Mô hình hồi qui hai biến, ước lượng và kiểm định giả thiết

    Mặt khác, cũng từ (*) cho thấy : Phân tích phương sai cho phép đưa ra các phán đoán thống kê về độ thích hợp của hồi qui ( xem bảng phân tích phương sai). * Một số chú ý khi kiểm định giả thiết : - Khi nói “chấp nhận giả thiết H0”, không có nghĩa H0 đúng. - Lựa chọn mức ý nghĩa  :  có thể tùy chọn, thường người ta chọn mức 1%, 5%, nhiều nh...

    ppt26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/05/2013 | Lượt xem: 2150 | Lượt tải: 1

  • Đề thi kinh tế lượngĐề thi kinh tế lượng

    TS Lý Quý Trung, Giám đốc Tập đoàn Nam An và chủ sở hữu thương hiệu Phở 24 cho hay, sở dĩ các thương hiệu trong ngành bán lẻ của Mỹ và các nước phát triển giàu, mạnh và khó có đối thủ cạnh tranh lại là nhờ cách nhân rộng thương hiệu thành công qua hình thức franchising. Tại VN, hình thức kinh doanh này mới chỉ ở mức tập đi những bước đầu như đứa bé...

    doc4 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/05/2013 | Lượt xem: 2290 | Lượt tải: 0

  • Bài tập 1 Kinh tế lượng ứng dụngBài tập 1 Kinh tế lượng ứng dụng

    Câu 1: (Dữ liệu AM06-PS2-sheet 1) EXPHLTH: Tổng chi tiêu dành cho chăm sóc sức khỏe (tỷ USD) INCOME: Tổng thu nhập cá nhân (tỷ USD) 1a. Vẽ đồ thị phân tán (Scatter Diagram) cho tập dư liệu trên. Dùng trục hòanh cho biến INCOME và trục tung chobiến EXPHLTH. Dựa vào dữ liệu AM06-PS2- sheet 1, ta có Đồ thị phân tán sau:

    doc12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/05/2013 | Lượt xem: 2265 | Lượt tải: 1

  • Bài tập 4 Kinh tế lượng ứng dụng (phương sai thay đổi)Bài tập 4 Kinh tế lượng ứng dụng (phương sai thay đổi)

    Sử dụng Table 11.7 Với MPG: average miles per gallon (trung bình lượng gallon~4.875L) SP: top speed, miles per hour (tốc độ) HP: engine horsemower (mã lực động cơ) VOL: cubic feet of cab space WT: vehicle weight, hundreds of pounds. (trọng lượng xe) Obs: car observation number a. Xem mô hình bên dưới: MPGi = 1 + 2SP + 3HP + 4WT + ui...

    doc7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/05/2013 | Lượt xem: 2675 | Lượt tải: 4

  • Bài tập 4 Kinh tế lượng ứng dụngBài tập 4 Kinh tế lượng ứng dụng

    Mô hình: GNPt = 1+2Mt + 3Mt-1 + 4 (Mt - Mt-1) + ui GNPt : GNP tại thời điểm t Mt : tiền cung ứng tại thời điểm t Mt-1: tiền cung ứng tại thời điểm t-1. Mt-Mt-1: thay đổi lượng tiền cung ứng giữa thời điểm t và t-1. a. Theo dữ liệu, bạn hãy đánh giá mô hình trên, bạn có thể thành công trong việc đánh giá tất cả các hệ số ở mô hình trên không? T...

    doc8 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/05/2013 | Lượt xem: 2176 | Lượt tải: 1

  • Bài tập 3 Kinh tế lượng ứng dụngBài tập 3 Kinh tế lượng ứng dụng

    Y: số giờ làm việc của người vợ X2: thu nhập sau thuế của người vợ X3:thu nhập sau thuế của chồng X4: số tuổi của người vợ X5: số năm học ở trường của người vợ (biến định lượng) X6: Biến dummy D=1 người phỏng vấn cảm thấy rằng người phụ nữ có thể làm việc nếu chồng đồng ý. D = 0 khác X7: biến dummy, thái độ (thích làm việc hay không) D = ...

    doc7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/05/2013 | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 0

  • Bài tập Kinh tế lượng ứng dụngBài tập Kinh tế lượng ứng dụng

    Bài 2. Sử dụng file Table 6.4. Fertility and other data for 64 countries CM = child mortality (tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh) FLR = female literacy rate (tỉ lệ phụ nữ biết chữ) PGNP = per capita GNP in 1980 (thu nhập bình quân đầu người năm 1980) TFR = total fertility rate (tỉ lệ sinh đẻ trung bình của một phụ nữ) a. Hồi quy CMi = o + 1 PGNPi +...

    doc9 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 30/05/2013 | Lượt xem: 2410 | Lượt tải: 1