• Bài giảng môn Tin học đại cương - Chương 2: Cấu trúc máy tínhBài giảng môn Tin học đại cương - Chương 2: Cấu trúc máy tính

    Bộ xử lý trung tâm (CPU): • Chức năng - Điều khiển hoạt động của máy tính - Xử lý dữ liệu • Nguyên tắc hoạt động cơ bản: - CPU hoạt động theo chương trình nằm trong bộ nhớ chính • Các thành phần chính - Đơn vị điều khiển (Control Unit) - Đơn vị số học và logic (Arithmetic and Logic Unit) - Tập các thanh ghi (Registers)

    pdf18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng môn Tin học đại cương - Chương 1: Giới thiệu chungBài giảng môn Tin học đại cương - Chương 1: Giới thiệu chung

    1.1.2. THÔNG TIN (INFORMATION) • Là một khái niệm trừu tượng, được thể hiện qua các thông báo, các biểu hiện, đem lại một nhận thức chủ quan cho đối tượng nhận tin • Là dữ liệu đã được xử lý xong, mang ý nghĩa rõ ràng • Tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như: âm thanh, hình ảnh, ký tự, • Có thể được nén, giải nén, mã hóa, giải mã, và đư...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Excel căn bản (Bản đẹp)Bài giảng Excel căn bản (Bản đẹp)

    CHƯƠNG 2. NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNH 2.1. Nhập dữ liệu vào bảng tính 2.1.1. Những điều cần biết khi nhập dữ liệu Nếu bạn đã biết trước dãy ô mà bạn sẽ sử dụng để nhập dữ liệu, bạn nên chọn dãy ô đó trước khi bắt đầu nhập dữ liệu, và dùng các phím được liệt kê trong bảng sau đây để định hướng di chuyển khi nhập: .2. Nhập dữ liệu vào một dãy ...

    pdf141 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 1

  • Đề cương chi tiết học phần Tin học ứng dụngĐề cương chi tiết học phần Tin học ứng dụng

    Ch-ơng II: Quản trị cơ sở dữ liệu trong Excel I. Các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu trong Excel 1. Khái niệm cơ sở dữ liệu 2. Thuật ngữ về cơ sở dữ liệu trong Excel II. Quản trị cơ sở dữ liệu bằng một số lệnh trên thực đơn 1. Sắp xếp cơ sở dữ liệu 1.1. Các b-ớc tiến hành 1.2. Ví dụ 2. Lọc các bản ghi 2.1. Bảng tiêu chuẩn 2.2. Cách thức...

    pdf102 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Tin học đại cương - Chương 4: Mạng máy tính - Nguyễn Hữu Nam DươngBài giảng Tin học đại cương - Chương 4: Mạng máy tính - Nguyễn Hữu Nam Dương

    4.2.Phân loại mạng máy tính Cách 1. Theo mối quan hệ giữa các máy trong mạng: (2 loại)  Mạng bình đẳng (peer-to-peer) các máy có quan hệ ngang hàng  Mạng khách/chủ (client/server). Một số máy là server (máy phục vụ/máy chủ) chuyên phục vụ các máy khác gọi là máy khách (client) hay máy trạm (workstation) 4.2.Phân loại mạng máy tính( ) C...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tin học đại cương - Module 1: Cơ bản về công nghệ thông tin và máy tính - Tào Ngọc MinhBài giảng Tin học đại cương - Module 1: Cơ bản về công nghệ thông tin và máy tính - Tào Ngọc Minh

    II/ Các giai đoạn phát triễn của máy tính ¾ Thế hệ thứ nhất (1945-1955) máy tính dùng đèn điện tử: Máy tính đầu tiên có tên ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer) nặng khoảng 30 tấn (1946)ở Mỹ. ¾ Thế hệ thứ hai (1955-1965) máy tính dúng thiết bị bán dẫn: Dùng linh kiện mới là Transistor (được phòng thí nghiệm Bell phát triển nă...

    pdf68 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 4: Mảng và con trỏ (Phần 2)Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 4: Mảng và con trỏ (Phần 2)

    D) Dùng mảng một chiều làm tham số hàm: Việc truyền một phần tử đơn lẻ vào hàm thì hoàn toàn giống với truyền một biến vào hàm. Đối với trường hợp muốn truyền toàn bộ mảng cho hàm thì ta cần phải khai báo mảng là tham số hình thước của hàm. Ví dụ: int Max(int A[12], kich_thuoc); Lưu ý: - Có thể không cần ghi kích thước mảng trong phần khai ...

    pdf28 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 3: Hàm và tổ chức chương trình (Phần 2)Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 3: Hàm và tổ chức chương trình (Phần 2)

    - Danh_sách_tham_số: Tham số của hàm là phương tiện để truyền dữ liệu cần thiết từ bên ngoài vào trong hàm và từ trong hàm ra bên ngoài. Nếu có nhiều tham số thì chúng phải cách nhau bởi dấu phẩy và phải khai báo riêng biệt nhau.  - Câu lệnh return dùng để kết thúc việc thực hiện của một hàm (nếu hàm có giá trị trả về), trả kết quả và chuyển ...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 2: Nhập xuất dữ liệu và các lệnh điều khiển (Phần 2)Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 2: Nhập xuất dữ liệu và các lệnh điều khiển (Phần 2)

    2.1.5 Hàm xuất/nhập chuỗi - Hàm nhập chuỗi gets(): Nhập 1 chuỗi từ bàn phím kể cả khoảng trắng, hàm dừng đọc khi ấn phím enter. gets(Tên_biến_kiểu_chuỗi) ; Chú ý: Để tránh xảy ra trường hợp không nhập được chuỗi, cần thêm lệnh fflush(stdin); trước khi gọi hàm gets(). - Hàm xuất chuỗi puts() : hiển thị một chuỗi kí tự ra màn hình và sau đó đư...

    pdf48 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C (Phần 2)Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C (Phần 2)

     Khai báo bên ngoài các khối lệnh: (Biến ngoài) – Phạm vi sử dụng: từ vị trí khai báo xuống các khối lệnh bên dưới. – Giá trị ban đầu: bằng 0. – Thời gian tồn tại: cho đến khi kết thúc chương trình.  Khai báo bên trong khối lệnh: (Biến trong) – Phạm vi sử dụng: bên trong khối lệnh đó và cả các khối lệnh lồng bên trong khối đó. – Giá trị b...

    pdf40 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 1