• Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Văn HuyBài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Văn Huy

    3.2 Tính chất của thuật toán Tính đúng: Thuật toán phải cho ra kết quả chính xác; Tính tổng quát: thuật toán phải áp dụng để giải một lớp bài toán có dạng tương tự, chứ không phải chỉ áp dụng những bài toán cụ thể riêng lẻ ; Tính xác định: Các bước trong thuật toán phải rõ ràng, trật tự thực hiện phải xác định và là duy nhất ; Tính dừng:...

    pdf19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tin học đại cương - Chương 2: Hệ điều hành và các chương trình tiện ích - Nguyễn Văn HuyBài giảng Tin học đại cương - Chương 2: Hệ điều hành và các chương trình tiện ích - Nguyễn Văn Huy

    2.1 Các khái niệm và chức năng chính của hệ điều hành  Hệ điều hành (HĐH) là hệ thống phần mềm chạy trên máy tính, dùng để điều hành, quản lí các thiết bị phần cứng và các tài nguyên hệ, tạo ra môi trường giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng máy tính.  Hiện nay có rất nhiều HĐH cho nhiều loại máy khác nhau. Nhưng đa số các HĐH đều có n...

    pdf19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các kiến thức cơ bản về tin học - Nguyễn Văn HuyBài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các kiến thức cơ bản về tin học - Nguyễn Văn Huy

    Siêu may tính (Supercomputer) Là loại mạnh nhất, nhanh nhất và đắt nhất. Được sử dụng cho các lĩnh vực quan trọng để giải những bài toán cần xử lý dữ liệu lớn và tính toán phức tạp (nghiên cứu năng lượng hạt nhân, khai thác dầu khí, thiết kế tên lửa, thiết kế máy bay ). Titan - Siêu máy tính nhanh nhất thế giới có khả năng thực hiện 20 tri...

    pdf41 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tin học đại cương - Bài 8: Tệp dữ liệu - Nguyễn Thanh HùngBài giảng Tin học đại cương - Bài 8: Tệp dữ liệu - Nguyễn Thanh Hùng

    8.1.2. Phân loại tệp (tiếp) Tệp nhị phân (binary file): Các phần tử của nó là các số nhị phân 0 và 1 mã hóa thông tin. Thông tin được mã hóa bởi các bit nhị phân có thể là số nguyên, số thực, các cấu trúc dữ liệu Nếu thông tin được mã hóa là kí tự thì khi đó tệp nhị phân trở thành tệp văn bản. Vì vậy tệp văn bản là một trường hợp riêng của tệp nhị ...

    ppt60 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tin học đại cương - Bài 7: Cấu trúc - Nguyễn Thanh HùngBài giảng Tin học đại cương - Bài 7: Cấu trúc - Nguyễn Thanh Hùng

    7.1. Khái niệm cấu trúc Trong C, structure (gọi tắt là struct) ~ kiểu dữ liệu bản ghi (record) trong Pascal. Kiểu dữ liệu cấu trúc (struct) là kiểu dữ liệu phức hợp bao gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần có thể thuộc những kiểu dữ liệu khác nhau. Các thành phần dữ liệu trong cấu trúc được gọi là các trường dữ liệu (field).

    ppt31 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tin học đại cương - Bài 6: Xâu ký tự - Nguyễn Thanh HùngBài giảng Tin học đại cương - Bài 6: Xâu ký tự - Nguyễn Thanh Hùng

    6.2.3. Nhập/xuất xâu ký tự Nhập xâu: Sử dụng scanf Cú pháp: scanf(“%s”,biến_xâu_kt); char str[10]; scanf(“%s”,str); //không cần &str. Nếu người dùng nhập một xâu có dấu cách thì chỉ phần ký tự nằm trước dấu cách đầu tiên được nhập cho xâu ký tự (vd: trong ví dụ trên, nếu nhập xâu “Viet Nam” rồi gõ Enter thì s = “Viet”. Phần còn lại được đẩy vào bộ ...

    ppt37 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tin học đại cương - Bài 5: Mảng - Nguyễn Thanh HùngBài giảng Tin học đại cương - Bài 5: Mảng - Nguyễn Thanh Hùng

    5.1. Khái niệm hàm Giải quyết một bài toán lớn thì chương trình của ta có thể rất lớn và dài  Chia thành các công việc nhỏ hơn được viết thành các hàm  Dễ viết, kiểm tra và sửa lỗi. Việc chia nhỏ một chương trình thành các chương trình con đảm nhận những công việc nhỏ khác nhau chính là tư tưởng chính cho phương pháp lập trình cấu trúc (structure...

    ppt46 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tin học đại cương - Bài 4: Con trỏ và mảng - Nguyễn Thanh HùngBài giảng Tin học đại cương - Bài 4: Con trỏ và mảng - Nguyễn Thanh Hùng

    4.1.1. Tổng quan về con trỏ a. Địa chỉ và giá trị của một biến Bộ nhớ như một dãy các byte nhớ. Các byte nhớ được xác định một cách duy nhất qua một địa chỉ. Biến được lưu trong bộ nhớ. Khi khai báo một biến Chương trình dịch sẽ cấp phát cho biến đó một số ô nhớ liên tiếp đủ để chứa nội dung của biến. Ví dụ một biến số nguyên (int) được cấp phát 2 ...

    ppt50 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tin học đại cương - Bài 3: Các cấu trúc lập trình trong C - Nguyễn Thanh HùngBài giảng Tin học đại cương - Bài 3: Các cấu trúc lập trình trong C - Nguyễn Thanh Hùng

    3.1. Cấu trúc lệnh khối Thể hiện cấu trúc tuần tự Lệnh khối là dãy các câu lệnh được đặt trong cặp dấu ngoặc nhọn {} { lenh_1; lenh_2; . lenh_n; } C cho phép khai báo biến trong lệnh khối, nhưng phần khai báo phải nằm trước câu lệnh. 3.1. Cấu trúc lệnh khối (tiếp) Lệnh khối lồng nhau: Trong một lệnh khối có thể chứa lệnh khối khác Sự lồng nhau là k...

    ppt43 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C - Nguyễn Thanh HùngBài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C - Nguyễn Thanh Hùng

    2.2.1. Khai báo và sử dụng biến Một biến trước khi sử dụng phải được khai báo Cú pháp khai báo: kiểu_dữ_liệu tên_biến; Hoặc: kiểu_dữ_liệu tên_biến1, , tên_biếnN; Ví dụ: Khai báo một biến x thuộc kiểu số nguyên 2 byte có dấu (int), biến y, z,t thuộc kiểu thực 4 byte (float) như sau: int x; float y,z,t;

    ppt84 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0