Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
Cho h ì nh chóp S.ABC có đáy l à tam giác vuông tại B , AB = a, AC = 2a, SA = a và S A vuông góc mặt đáy , mặt phẳng (P) qua A vuông góc với SC tại H và cắt SB tại K. Tính th ể tích khối chóp S.AHK theo a.
8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2106 | Lượt tải: 0
Hình bình hành ABCD có A=(3; 0; 4) , B= (1; 2; 3) ,C=(9; 6; 4) 1.Tìm tọa độ đỉnh D. 2.Tính cosin góc B. 3.Tính diện tích hình bình hành ABCD.
50 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/03/2014 | Lượt xem: 2026 | Lượt tải: 1
Cho đường tròn (O) có tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Đường thẳng MO cắt (O) tại E và F ( ) ME MF < . Vẽ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC của (O) (C là tiếp điểm, A nằm giữa hai điểm M và B, A và C nằm khác phía đối với đường thẳng MO). a) Chứng minh rằng MA.MB = ME.MF. b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm C lên đường thẳng ...
30 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/03/2014 | Lượt xem: 3164 | Lượt tải: 1
Câu IVa (2,0 điểm):Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(2; 0; −1), B(1; − 2; 3), C(0;1;2). 1)Chứng minh 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Viết phương trình mặt phẳng ( ) ABC . 2)Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ Olên mặt phẳng ( ) ABC .
20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/03/2014 | Lượt xem: 1925 | Lượt tải: 0
Trên mặt phẳng cho trước cho hai đường tròn (O1 ; r1) và (O2 ; r2). Trên đường tròn (O1 ;r1) lấy một điểm M1 và trên đường tròn (O2 ; r2) lấy một điểm M2 sao cho đường thẳng O1M1 cắt đường thẳng O2M2 tại điểm Q. Cho M1 chuyển động trên đường tròn (O1 ; r1), M2 chuyển động trên đường tròn (O2 ; r2) cùng theo chiều kim đồng hồ và cùng với vận tốc...
19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/03/2014 | Lượt xem: 3180 | Lượt tải: 1
Đây có lẽ là bài quen thuộc đối với nhiều bạn, để giải hệ này ta phải quan sát các hạng tử của 2 phương trình. Phương trình ban đầu là bậc 3, phương trình bậc 2 và bậc một, từ đó ta liên tưởng đến hằng đẳng thức (a+b)3, vậy ta phải cố gắng tìm 1 hệ số nhân vào phương trình 1 hoặc phương trình 2 để khi cộng hoặc trừ 2 vế ta sẽ ra hằng đẳng thức đó.
7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/03/2014 | Lượt xem: 2147 | Lượt tải: 1
Cho hình chóp ABCD S . có đáy ABCD là hình chữ nhật với , AB=a, AD= a√2 góc giữa hai mặt phẳng ) (SAC và ) ( ABCD bằng . 60 0 Gọi H là trung điểm của . AB Biết mặt bên SAB là tam giác cân tại đỉnh S và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp ABCD S . và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.AHC
11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/03/2014 | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD làhình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = a√2. 1) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông. 2) Chứng minh rằng: (SAC) (SBD) . 3) Tính góc giữa SC và mp (SAB) . 4) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) .
10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/03/2014 | Lượt xem: 3593 | Lượt tải: 1
Có thể nói tư duy về tổ hợp ra đời từ rất sớm. Vào thời nhà Chu, người ta đã biết đến các hình vẽ có liên quan đến những hình vuông thần bí. Thời cổ Hy Lạp, nhà triết học Kxenokrat, sống ở thế kỷ thứ 4 trước công nguyên, đã biết tính số các từ khác nhau lập từ một bảng chữ cái cho trước. Nhà toán học Pitago và các học trò của ông đã tìm ra nhiều co...
67 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/03/2014 | Lượt xem: 2258 | Lượt tải: 2
Chỉ ra những sai lầm trong lời giải của học sinh là điều cần thiết song điều quan trọng hơn là phân tích được nguyên nhân chính dẫn đến sai lầm đó. Việc thấy được những sai lầm có ý nghĩa đặc biệt về mặt phương pháo vì chúng giúp học sinh chống lối hiểu hình thức, đi sâu vào bản chất của vấn đề.
20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 11/03/2014 | Lượt xem: 2167 | Lượt tải: 1