• Các bài toán về diện tích các hìnhCác bài toán về diện tích các hình

    Hình hộp chữ nhật : Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình chữ nhật, có 3 kích thước là chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c. Sxq = Pmđ x h = (a + b) x 2 x c STP = Sxq + S2đ = Sxq + a + b x 2 V = a x b x c B – Hình lập phương Hình lập phương có 6 mặt là các hình vuông bằng nhau. Tất cả các cạnh của hình lập phương đều bằng nhau. Sxq ...

    pdf23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 10080 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng giải tích (toán I – II, dành cho khối ngành kinh tế)Bài giảng giải tích (toán I – II, dành cho khối ngành kinh tế)

    Đối tượng chính của giải tích toán học là hàm số. Chương này đề cập đến những khái niệm cơ bản nhất về hàm số một biến, cần nhấn mạnh là có bốn cách biểu thị một hàm số: Bằng phương trình, bằng bảng, bằng đồ thị và bằng lời. Ngoài ra, có nhắc lại một số hàm đã học ở chương trình phổ thông và cách xây dựng hàm mới từ các hàm đã cho, đặc biệt lư...

    pdf188 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 4114 | Lượt tải: 1

  • Bài tập hình họcBài tập hình học

    Định lý 1.3.7 (Miquel). Các điểm M, N, P theo thứ tự nằm trên các đường thẳng chứa các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Khi đó các đường tròn (ANP), (BPM), (CMN) cùng đi qua một điểm. Hệ quả 1.3.1. Một đường thẳng cắt các đường chứa các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC theo thứ tự tại M,N,P. Khi đó các đường tròn (ABC), (ANP), (BPM), và (CMN) cùn...

    pdf102 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2339 | Lượt tải: 1

  • Bài tập lớn đàn hồi ứng dụngBài tập lớn đàn hồi ứng dụng

     Trình tự thực hiện: • Vẽ lại các tấm với các kích thước, liên kết và tải trọng theo các sơ đồ được giao. • Chia tấm thành 4 phần tử tam giác theo gợi ý trên sơ đồ. Đánh số tên các phần tử, tên các nút. • Gọi tên các ẩn số chuyển vị nút, viết vecto chuyển vị nút. • Xác định ma trận độ cứng của từng phần tử, kèm theo ký hiệu của các thành phần ...

    docx18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 3155 | Lượt tải: 3

  • Chuyên đề : Phương trình đường thẳng và đường trònChuyên đề : Phương trình đường thẳng và đường tròn

    BT1.Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(1;0), B(-2;4), C(-1;4), D(3;5) và đường thẳng d: 3x- y - 5= 0. Tìm điểm M trên d sao cho hai tam giác , MAB MCD có diện tích bằng nhau. BT2.Cho hình tam giác ABC có diện tích bằng 2. Biết A(1;0 ), B( 0; 2) và trung điểm I của AC nằm trên đường thẳng d : y = x. Tìm toạ độ đỉnh C

    pdf45 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 5130 | Lượt tải: 2

  • Hình học đại số tính toán 1Hình học đại số tính toán 1

    Chương này trình bày một số khái niệm cơ bản của giáo trình. Đối tượng quan tâm chính là các đa tạp affine (bao gồm các đường cong và các mặt cong). Các đa tạp này xác định bởi các phương trình đa thức. Để tìm hiểu các đa tạp affine ta cần nghiên cứu các idean trong vành đa thức k[x1, x2, ., xn].

    pdf120 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2252 | Lượt tải: 1

  • Bài tập giải tích hàmBài tập giải tích hàm

    Từ đó ta có xN ∈ A ∩ (E \ A) : mâu thuẩn. Vậy x ∈ A. Nay giả sử mọi dãy {xn} trong A hội tụ về x trong E thì x ∈ A. Ta chứng minh A đóng, hay E \ A là một tập mở. Ta dùng phản chứng: E \ A không là một tập mở. Lúc đó có một x trong E \ A, và với mọi số thực dương r có một yr sao cho||yr − x|| < r và yr ∈ A.Đặt xn = y1/n. Ta thấy {xn} trong A hội...

    pdf18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2243 | Lượt tải: 2

  • Tuyển tập Bất đẳng thứcTuyển tập Bất đẳng thức

    11.Chứng minh: a2+b2+1>= ab+a +b 12.Chứng minh: x2+ y2 +z2 >= 2xy - 2xz+ 2yz 13.Chứng minh: x4 + y4 + z4 +1 >= 2xy (xy2-x + z +1)

    pdf29 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 3161 | Lượt tải: 2

  • Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi toán 6Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi toán 6

    Câu 5 (2 điểm) Cho 10 số tự nhiên bất kỳ: a1, a2, ., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10. Câu 6 (1 điểm) Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng.

    pdf56 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2654 | Lượt tải: 4

  • Bộ đề luyện thi lớp 10 môn toánBộ đề luyện thi lớp 10 môn toán

    Câu 4: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I (I nằm giữa A và O ). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC ( E khác B và C ), AE cắt CD tại F. Chứng minh: a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn. b) AE.AF = AC 2. c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp ∆CEF luôn thuộc một đường thẳng cố định.

    pdf136 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 3415 | Lượt tải: 1