Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
Trong chương trình Toán phổ thông, phương trình bậc cao (phương trình có bậc lớn hơn 2) là một nội dung quan trọng, quen thuộc nhưng cũng rất phong phú, đa dạng. Thông thường, để giải phương trình b ậc cao, phương pháp chung quy là đưa về phương trình bậc thấp hơn (hạ bậc phương trình) hoặc đưa về các dạng toán đặc thù.
20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2845 | Lượt tải: 2
Phương trình và bất phương trình là một những chuyên đề phongphú, đa dạng, cơ bản nhưng khá hấp dẫn và chứa đựng nhiều thú vị. Phép sử dụng biến đổi tương đương –nâng cao lũy thừa trong chuyênđề này chủ yếu đề cập tới một lớp cácphương trình chứa căn thức, từ mức độ đơn giản nhất tới các phức tạp nhất, đòi hỏi tư duy logic, tỉ mỉ và chính xác. Tài ...
20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2740 | Lượt tải: 2
Tiếp theo lý thuyết phần 1, tác giả trân trọng giới thiệu với các bạn học sinh và độc giả phần 2, lý thuyết sử dụng biến đổi tương đương và nâng cao lũy thừa. Phần 2 nối tiếp phần 1 với một số bài toán điển hình phong phú, đa dạng, mức độ khó và phức tạp cao hơn, đòi hỏi tư duy cao độ và lập luận logic, chặt chẽ.
22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 1
Phương trình và bất phương trình là một nội dung quan trọng trong chương trình Đại số phổ thông, nội dung phong phú đa dạng và ẩn chứa nhiều thú vị. Để giải quyết phương trình và b ất phương trình có khá nhiều phương pháp, trong đó sử dụng ẩn phụ là một phương pháp phổ biến, thâm chí đôi khi là lựa chọn tối ưu. Tiếp theo lý thuyết sử dụng ẩn phụ ph...
70 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2610 | Lượt tải: 1
Bất đẳng thức được chứng minh xong. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c hoặc (a;b; c) ~ (2; 1; 0): Nhận xét 1 Đây là một bổ đề khá chặt và có thể được dùng để giải nhiều bài toán khác, các bạn hãy ghi nhớ nó nhé! Ngoài ra, chúng ta có thể làm mạnh bổ đề như sau
9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2746 | Lượt tải: 0
Câu 4 : (3,5 đi ểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AH, đường tròn này cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự tại D và E . 1/ Chứng minh tứ giác BDEC là tứ giác nội tiếp được đường tròn. 2/ Chứng minh 3 điểm D, O, E thẳng hàng. 3/ Cho biết AB = 3 cm, BC = 5 cm. Tính diện tích tứ giác BDEC.
8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 1
Những hàm số không khả vi xuất hiện thường xuyên và được biết đến từ lâu trong Toán học và các khoa học ứng dụng khác. Vì lý thuyết vi phân cổ điển không thể ứng dụng được cho việc khảo sát những đối tượng không khả vi, nên các lý thuyết vi phân suy rộng đã ra đời và đã được xây dựng. Lý thuyết vi phân suy rộng đầu tiên là lý thuyết vi phân suy rộn...
37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2332 | Lượt tải: 1
Bài 1. Cho hàm số: y= (m- 2)x + m - 5 (1); với mlà tham số thực. 1. Tìm giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến trên R . 2. Ký hiệu (d)là đồ thị của hàm số (1). Tìm m để a) Đường thẳng (d) đi qua điểm M(2; 4) . b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng : y= 2x - 3 . 3. Tìm m để hàm số đã cho nghịch biến đồng thời đồ thị (d) cắt hai...
10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 4756 | Lượt tải: 3
Bài 1.Giải và biện luận các phương trình sau Bài 1. Giải và biện luận các phương trình sau 1, m2x = 9x + m + 3 2, 2 (m + 1)x = 2m + 3 + m(x-1) 3, m2(x-1) = x – 3m + 2 4, 3(m +1 )x + 4 = 2x + 5(m + 1)
5 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2405 | Lượt tải: 1
Bài 1.Cho hệ phương trình mx +4y =20 x + my = 10 (mlà tham số thực). 1. Giải hệ phương trình với m =3 ; 2. Xác định giá trị của m để hệ phương trình đã cho vô nghiệm ; 3. Tìm giá trị nguyên của mđể hệ phương trình đã cho có nghiệm nguyên duy nhất.
13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 5593 | Lượt tải: 5