Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
Bài 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB; C là một điểm trên đường tròn sao cho số đo cung AC gấp đôi số đo cung CB. Tiếp tuyến tại B với đường tròn (O) cắt AC tại E. Gọi I là trung điểm của dây AC. a. Chứng minh rằng tứ giác IOBE nội tiếp. b. Chứng minh rằng EB2 = EC.EA. c. Biết bán kính đường tròn (O) bằng 2cm, tín...
193 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 4245 | Lượt tải: 1
Câu 4: (2,5 điểm) a) Phương trình x2 - x - 3 = 0 có 2 nghiệm x1, x2. Tính giá trị X = x1 3x2 + x2 3x1 + 21 b) Một phòng họp dự định có 120 người dự họp, nhưng khi họp có 160 người tham dự nẹn phải kê thêm 2 dãy ghế phải kê them một ghế nữa thì vừa đủ. Tính số dãy ghế dự định lúc đầu. Biết rằng số dãy ghế lúc đầu trong phòng nhiều hơn 20 dãy gh...
9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2538 | Lượt tải: 3
Bài 3.(3,0 điểm) Cho tam giác ABc có ba góc nhọn và AB= AC. Đường tròn tâm O đường kính AB = 2R cắt các cạnh BC, AC lần lượt tại I, K. Tiếp tuyến của đường trong (O) tại B cắt AI tại D, H là giao điểm của AI và BK. a) Chứng minh tứ giác IHKC nội tiếp. b) Chứng minh BC là tia phân giác cảu góc DBH và tứ giác BDCH là hình thoi. c) Tính diện tích ...
9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2344 | Lượt tải: 0
Bài 2 (2,0 điểm) Cho phương trình: mx2– (4m -2)x + 3m – 2 = 0 (1) ( m là tham số). 1) Gi ải phương trình (1) khi m = 2. 2) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. 3) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có các nghiệm là nghiệm nguyên. Bài 3 (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương ...
8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2068 | Lượt tải: 0
- Viết khai triển Newton của (ax + b)n. - Đạo hàm 2 vế một số lần thích hợp. - Chọn giá trị x sao cho thay vào ta được đẳng thức phải chứng minh.
12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2258 | Lượt tải: 2
Các tính chất của nhị thức Newton: (i) Số các số hạng trong khai triển nhị thức (a + b)n là n + 1. (ii) Tổng số mũ của a và b trong từng số hạng của khai triển nhị thức (a + b)n là n.
12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2184 | Lượt tải: 2
Có n vật khác nhau, chọn ra k vật khác nhau (0 ≤ k ≤ n) không để ý đến thứ tự chọn. Mỗi cách chọn như vậy gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử. Ta thấy mỗi tổ hợp chập k của n phần tử tạo ra được Pk = k! chỉnh hợp chập k của n phần tử.
37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2239 | Lượt tải: 2
Có n vật khác nhau, chọn ra k vật khác nhau (1≤ k ≤ n), sắp vào k chỗ khác nhau. Mỗi cách chọn rồi sắp như vậy gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử. Chỗ thứ nhất có n cách chọn (do có n vật), chỗ thứ 2 có (n - 1) cách chọn (do còn n – 1 vật), chỗ thứ 3 có n -2 cách chọn (do còn n – 2 vật), , chỗ thứ k có n – (k - 1) cách chọn (do còn n – (k -...
15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2391 | Lượt tải: 1
Với số nguyên dương n, ta định nghĩa n giai thừa, kí hiệu n!, là tích các số nguyên liên tiếp từ 1 đến n. n! = 1.2.3. (n - 2)(n - 1)n. Vì tiện lợi, người ta qui ước: 0! = 1.
9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2410 | Lượt tải: 0
Trong đại số tổ hợp, ta thường dùng hai quy tắc cơ bản của phép đếm, đó là quy tắc cộng và quy tắc nhân. a) Quy tắc cộng: Nếu hiện tượng 1 có m cách xảy ra, hiện tượng 2 có n cách xảy ra và hai hiện tượng này không xảy ra đồng thời thì số cách xảy ra hiện tượng này hay hiện tượng kia là: m + n cách.
14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2552 | Lượt tải: 0