• Ước số chung và bội số chungƯớc số chung và bội số chung

    Ước và bội là 2 khái niệm quan trọng trong chương trình số học THCS. Chuyên đề này sẽ giới thiệu những khái niệm và tính chất cơ bản về ước, ước chung, ước chung lớn nhất, bội, bội số chung, bội chung nhỏ nhất. Một số bài tập đề nghị về các vấn đề này cũng sẽ được để cập đến ở cuối bài viết.

    pdf8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2748 | Lượt tải: 5

  • Căn bậc hai của số phức và các loại phương trình, hệ phương trìnhCăn bậc hai của số phức và các loại phương trình, hệ phương trình

    Bài 7: Giải phương trình nghiệm phức trên tập số phức a. z2 - 8(1 - i)z + 63 - 16i = 0 b. (2 - 3i)z2 + (4i - 3)z + 1 - i = 0

    pdf20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 3250 | Lượt tải: 2

  • Chuyên đề Số phứcChuyên đề Số phức

    1. Một số phức là m ột biểu thức có dạng a + bi , trong đó a, b là các số thực và số i thoả mãn i2 = -1. Ký hiệu số phức đó là z và viết z = a + bi (dạng đại số) i được gọilà đơn vị ảo a được gọi là phần thực. Ký hiệu Re(z) = a b được gọi là phần ảo của số phức z = a + bi, ký hiệu Im(z) = b Tập hợp các số phức ký hiệu là C.

    pdf34 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 3211 | Lượt tải: 2

  • Các phương pháp giải toán đại số và giải tíchCác phương pháp giải toán đại số và giải tích

    • Phần tómtắt kiến thức đã học được trình bày ngắn gọn và tổng quát nhằm khơi lại phần kiến thức đã quên của các em. • Hệ thống các bài làm được chọn lọc kĩ lưỡng, có tính điển hình và khai thác tối đa các góc cạnh của vấn đề nêu ra, đồng thời phương pháp giải ngắn gọn, trực quan cùng nhiều kinh nghệm giải đề giúp các em có thể hiểu được nộ...

    pdf63 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 0

  • Giải quyết một số bài toán mà điều kiện liên quan mật thiết đến nhauGiải quyết một số bài toán mà điều kiện liên quan mật thiết đến nhau

    Đa phần các bài toán xét đến ở trên đều có điều kiện mà các biến liên hệ với nhau ko quá chặt Thường là điều kiện ở dạng a\ + aị +... + akn_x + akn = n . T ức là ta có thể tách ra theo từng biến để tìm bất đẳng thức phụ. Tuy nhiên với một số bài toán mà điều kiện thiết lập m ối quan hệ “bền chặt” đại loại như I ^a thì việc tìm ra bất đẳng thức...

    pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2368 | Lượt tải: 0

  • Phương pháp mới chứng minh bất đẳng thứcPhương pháp mới chứng minh bất đẳng thức

    Một lần nữa tôi lại có dịp gặp lại các bạn với một phương pháp chứng minh bất đẳng thức mới. Nếu như phương pháp chính phương hoá đã khơi dậy trong ta bao nhiêu sự thích thú và thỏa thuê khi hàng trăm bài bất đẳng thức khó đã ngã rạp trước sức mạnh của nó thì tôi tin chắc các bạn sẽ còn hạnh phúc hơn với phương pháp này. Các bạn có thể tin đư...

    pdf22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2505 | Lượt tải: 1

  • Một kỹ thuật nhỏ để sử dụng bất đẳng thức Cauchy-SchwarzMột kỹ thuật nhỏ để sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz

    Thông thường khi sử dụng bất dẳng Cauchy-Schwarz (tham khảo ở [1]) để chứng minh các bất đẳng thức đối xứng (hoặc hoán vị), ta luôn cố gắng đánh giá sao cho tính đối xứng (hoặc hoán vị) của chúng vẫn được giữ nguyên sau bước đánh giá, rồi từ đó tiếp tục đánh giá tiếp để hoàn tất phép chứng minh. Tuy nhiên, không phải lúc nào những cách đánh giá như...

    pdf26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 5885 | Lượt tải: 5

  • Phân số bằng nhauPhân số bằng nhau

    Ví dụ . Lập các cặp phân số bằng nhau từ bốn trong năm số sau: 3; 6; 12; 24; 48. Giải. Từ năm số đã cho , có ba đẳng thức sau: 3. 24 = 6.12 ; 3.48 = 6.24; 6.48 = 12.24. Với đẳng thức 3.24 = 6.12 , trước hết ta lập một cặp phân số 3/6= 12/24 (1). Để lập các cặp phân số bằng nhau khác ta làm như sau:  Tráo đổi vị trí số 3 và 24 của (1), ta được...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 4286 | Lượt tải: 1

  • Một số dạng toán về luỹ thừaMột số dạng toán về luỹ thừa

    Dựa vào một số kiến thức sau: 1) Định nghĩa lũy thừa 2) Các phép tính về lũy thừa 3) Chữ số tận cùng của một lũy thừa. 4) Khi nào thì hai lũy thừa bằng nhau? 5) Tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. 6) Tính chất chia hết. 7) Tính chất cảu những dãy toán có quy luật 8) Hệ thống ghi số.

    pdf11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 2

  • Bất đẳng thức lượng giác: Các bước đầu cơ sởBất đẳng thức lượng giác: Các bước đầu cơ sở

    Đểbắt đầu một cuộc hành trình, ta không thể không chuẩn bị hành trang để lên đường. Toán học cũng vậy. Muốn khám phá được cái hay và cái đẹp của bất đẳng thức lượng giác, ta cần có những “vật dụng” chắc chắn và hữu dụng, đó chính là chương 1:“Các bước đầu cơsở”. Chương này tổng quát những kiến thức cơbản cần có đểchứng minh bất đẳng thức lư...

    pdf28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2061 | Lượt tải: 0