• Một số bài toán ứng dụng bất đẳng thức hình họcMột số bài toán ứng dụng bất đẳng thức hình học

    Trước tiên ta đi chứng minh bổ đề đơn giản là định lý Ptôlêmê trong tứ giác nội tiếp. Cho tứ gác ABCD nội tiếp trong đường tròn (C) ta luôn có đẳng thức: AB.CD + BC.AD = AC.BD. Trên cạnh BD ta lấy điểm K sao cho:

    doc7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 3403 | Lượt tải: 5

  • Bài tập Đại số học kì I lớp 10Bài tập Đại số học kì I lớp 10

    Bài 8. Xét hai mđ sau: A: “Mọi số thực đều lớn hơn số đối của nó”, B: “Có một số thực bằng nghịch đảo của nó”. a. Mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? b. Phát biểu các mệnh đề đã cho bằng lời. c. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề đã cho. Bài 9. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng. a. Mọi hình vuông đều là h...

    doc27 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 3486 | Lượt tải: 1

  • Bồi dưỡng học sinh giỏi toán 9Bồi dưỡng học sinh giỏi toán 9

    1. Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng bằng 0, 1, 4, 5, 6, 9 ; không thể có chữ số tận cùng bằng 2, 3, 7, 8. 2. Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn. 3. Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 4n hoặc 4n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 4n + 2 hoặc 4n + 3 (n ...

    doc63 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 3623 | Lượt tải: 2

  • Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2011 – 2012 môn thi: ToánKì thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2011 – 2012 môn thi: Toán

    Câu 3 (1,0 điểm). Một hình chữ nhật có chu vi là 52 m. Nếu giảm mỗi cạnh đi 4 m thì được một hình chữ nhật mới có diện tích 77 m2. Tính các kích thước của hình chữ nhật ban đầu? Câu 4 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC có Â > 900. Vẽ đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn (O’) đường kính AC. Đường thẳng AB cắt đường tròn (O’) tại điểm thứ hai l...

    doc51 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 4063 | Lượt tải: 2

  • Đề thi học kì 2 – năm học 2010 – 2011 môn toán lớp 10Đề thi học kì 2 – năm học 2010 – 2011 môn toán lớp 10

    CÂU 5a: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(4; –5), B(1; 3), C(3; –2) Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau: a) Đi qua hai điểm A, B. b) Chứa đường cao AH của tam giác ABC. CÂU 5b: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng : 3x – 4y + 7 = 0 Lập phương trình đường tròn có tâm I(2; –3) và tiếp xúc với đường thẳng d.

    doc23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 3556 | Lượt tải: 1

  • Khảo sát hàm – bài toán liên quanKhảo sát hàm – bài toán liên quan

    Bài 1: y = x3K (m C 4)x2 C 4 x C m (C) 1.Tìm tọa độ điểm cố định mà C luôn qua 2.Vẽ ( C0) khi m= 0 3.Tìm m để đt2 y=kx cắt ( C0) tại 3 điểm fân biệt

    doc31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 3052 | Lượt tải: 1

  • Các bài toán thiết lập phương trình đường thẳng và đường tròn trong mặt phẳngCác bài toán thiết lập phương trình đường thẳng và đường tròn trong mặt phẳng

    Đây là 1 trong nhứng phương pháp cơ bản để viết phương trình đường thẳng. rất nhiều bài toán quy về trường hợp này ( đặc biệt là trường hợp đường thẳng đi qua 2 điểm A(xA, yA), B(xB, yB) . Như vậy 2 yếu tố cần xác định là 1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng. Ta hay xác đinh VTCP như sau a. Tìm 2 điểm A, B phân biệt thuộc đường thẳng. Khi đó VTC...

    doc39 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 23507 | Lượt tải: 5

  • Đại cương về vectơĐại cương về vectơ

    1.Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF. Dựng các vectơ EH và FG bằng AD . Chứng minh rằng CDGH là hình bình hành 2.Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O), H là trực tâm của tam giác a)Gọi D là điểm đối xứng của A qua tâm O. Chứng minh rằng BD = HC b)Gọi K là trung điểm của AH và I là trung điểm của BC,chứng minh OK = IH 3.Cho hình bì...

    doc8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 5287 | Lượt tải: 0

  • Bai_tap_dai_so_10_nccb_day_du_6171Bai_tap_dai_so_10_nccb_day_du_6171

    1.13. Cho tam giác ABC. Phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề sau: a) Nếu AB=BC=CA thì tam giác ABC đều; b) Nếu AB>BC thì C > A; c) Nếu =900 thì ABC là tam giác vuông. 1.14. Dùng kí hiệu  hoặc  để viết các mệnh đề sau: a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó; b) Mọi số thức cộng với 0 đều bằng chính nó; c) Có một số hữu tỉ...

    doc129 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2717 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Đại số lớp 8 Chương IBài giảng Đại số lớp 8 Chương I

    - GV: Treo bảng phụ ?1 (SGK.4). - HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý? + Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết? + Hãy cộng các tích tìm được? - HS: Thảo luận nhóm và ghi đáp án vào bảng nhóm. - HS: Các nhóm treo đáp án lên bảng và nhận xét chéo. - GV: Nhận xét, chốt ý. - GV...

    doc50 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 5121 | Lượt tải: 4