• Phương pháp giải toán bất đẳng thứcPhương pháp giải toán bất đẳng thức

    Trong toán học, bất đẳng thức được định nghĩa như sau: Bất đẳng thức là một phát biểu về quan hệ thứ tự giữa hai đối tượng. Đó là kết quả của phép so sánh hai đối tượng a và b với nhau, nó được viết lại thành một trong các dạng sau: a > b, a < b, a ≥ b, a ≤ b. Trong đó các kí hiệu >, <, , được hiểu theo nghĩa: +) > là ‘lớn hơn’; +) < là ‘bé hơn’...

    doc34 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 4776 | Lượt tải: 5

  • Hình học không gianHình học không gian

    * Hai đường thẳng được gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung. * Hai đường thẳng được gọi là chéo nhau nếu chúng không cùng nằm trong một mặt phẳng. * Định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng: Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến đó hoặc đồng quy hoặc đôi một song song. * Nếu hai mặt phẳng ...

    doc18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 3

  • Bộ đề thi học kì I lớp 10Bộ đề thi học kì I lớp 10

    a. trong biểu thức này hàm số có chứa cả căn thức và mẫu số, ta giao hai điều kiện để tìm tập xác định. Chú ý khi giải ta có thể gặp những sai lầm như trên. b. cũng làm tương tự như câu a, chú ý biểu thức dưới dấu căn và ở dưới mẫu thì chỉ cần khác 0, không lấy dấu bằng.

    doc106 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2798 | Lượt tải: 1

  • Toán học Đa giácToán học Đa giác

    1. Đa giác. Đa giác n cạnh là đường gấp khúc n cạnh ( n ≥ 3) A1A2... An+1 sao cho đỉnh đầu Aa và đỉnh cuối An+1 trùng nhau, cạnh đầu A1A2 và cạnh cuối AnAn+1 ( cũng coi là hai cạnh liên tiếp) không nằm trên một đường thẳng. Đa giác như thế kí hiệu là A1A2 An. Đa giác n cạnh còn gọi là n – giác. Các điểm Ai gọi là các đỉnh của đa giác , các đoạn t...

    doc35 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 5448 | Lượt tải: 2

  • Các đề thi thử đại học liên quan tới: sự biến thiên & cực trịCác đề thi thử đại học liên quan tới: sự biến thiên & cực trị

    1.Câu I: (2 điểm) Cho hàm số f(x) = x4 + 2(m - 2)x2 + m2 - 5m + 5 ; (Cm) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số với m = 1 2) Tìm m để (Cm) có các điểm cực đại, cực tiểu tạo thành 1 tam giác vuông cân. 2.Câu I (2 điểm) Cho hàm số y = x3 + (1 – 2m)x2 + (2 – m)x + m + 2 (m là tham số) (1) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị c...

    doc11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 3070 | Lượt tải: 1

  • Chứng minh một số không phải là số chính phươngChứng minh một số không phải là số chính phương

    Trong chương trình Toán lớp 6, các em đã được học về các bài toán liên quan tới phép chia hết của một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và đặc biệt là được giới thiệu về số chính phương, đó là số tự nhiên bằng bình phương của một số tự nhiên (chẳng hạn : 0 ; 1 ; 4 ; 9 ;16 ; 25 ; 121 ; 144 ; ). Kết hợp các kiến thức trên, các em có thể giải q...

    doc18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 6147 | Lượt tải: 4

  • Ứng dụng của đạo hàmỨng dụng của đạo hàm

    Tính gần đúng (hay tính xấp xỉ) và tính giới hạn Ta thường dùng khai triển Taylor và khai triển Maclaurin để tính xấp xỉ giá trị của hàm f(x) sau khi chọn n đủ lớn để phần dư Rn(x) có giá trị tuyệt đối không vượt quá sai số cho phép.

    pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2558 | Lượt tải: 2

  • Đạo hàm và vi phân của một số biếnĐạo hàm và vi phân của một số biến

    Cho hàm số f(x) xác định trong một khoảng chứa x0. Nếu tỉ số (f(x) - f(x0))/ (x - x0) có giới hạn 𝟄 R khi x -> x0 thì ta nói f có đạo hàm tạo x0 và giá trị của giới hạn trên được gọi là đạo hàm của hàm số f tại x0. Đạo hàm của f tại x0 thường được ký hiệu là: f(x0)

    pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2207 | Lượt tải: 0

  • Giới hạn và liên tụcGiới hạn và liên tục

    Các số thực có thể được biểu diễn về mặt hình học bởi các điểm trên 1 đường thẳng được gọi là đường thẳng thực như minh học dưới đây: Tập hợp tất cả các số thực (hay đường thẳng thực) sẽ được lý hiệu là R Trệ tập hợp các số thực ta có hai phép toán cơ bản + và * với một số tính chất đại số quen thuộc đã biết. Từ đó ta cũng có phép toán trừ (-) và...

    pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2545 | Lượt tải: 0

  • Chương 4: Lý thuyết tập mờ & Logic mờChương 4: Lý thuyết tập mờ & Logic mờ

    3. Thiết lập mô hình phân loại sinh viên qua các tập mờ sinh viên cần cù, sinh viên thông minh và sinh viên lười. 4. Cho A là tập mờ xác định trên nền X. Hãy chỉra rằng biểu thức A∩CC= X không đúng như đối với tập họp kinh điển. 5. Kiểm tra xem tập mờ A, B với các hàm thuộc về xác định ở bài tập 2 là thỏa hai công thức của De Morgan.

    pdf17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 3350 | Lượt tải: 1