Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
a) Về kiến thức: - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ– không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau - Biết được vectơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ b) Về kĩ năng: - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau - Dựng được điểm B sao cho AB= a khi cho trước điểm A và a c) Về tư duy: - Hiểu được các bước chứng minh h...
60 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 12433 | Lượt tải: 5
A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Biết định nghĩa phép biến hình 2. Về kỹ năng:Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho 3. Về tư duy thái độ:có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic B. CHUẨN BỊCỦA THẦY & TRÒ 1. Chuẩn bị của Giáo viên:Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector 2. Chuẩn bị của h...
44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 3898 | Lượt tải: 3
Cho ba số thực dương a,b,c thỏa mãn: a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: T = 2 (a3 + b3 + c3 + 3abc) + 3 (a2 + b2 + c2 + 2abc) HD: T = 2 (a3 + b3 + c3 + 3abc) + 3(a2 + b2 + c2 + 2abc) Ta có: a3 + b3 + c3 = (a + b + c)3 – 3(a+b)(b+c)(c+a) = 1 – 3 (1- c)(1 - a)(1 - b) = 1 – 3(ab + bc +ca - abc)
35 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 2
TôPô là môn học cơ sở của Giải tích hiện đại, tài liệu viết về nó rất nhiều song rất ít tài liệu có các bài tập kèm theo lời giải chi tiết minh họa cho môn học hấp dẫn nhưng tương đối trừu tượng này. Nhằm giúp cho một số bạn học viên Cao học Toán các khóa sai (Kể từ khóa 10) học tập đỡ vất vả và cảm thấy thú vị hơn môn TôPô.
39 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 6185 | Lượt tải: 3
Trong những năm gần đây, toán học và khoa học tự nhiên đã bước lên một bậc thềm mới, sự mở rộng và sang tạo trong khoa học trở thành một cuộc thử nghiệm liên ngành. Cho đến nay nó đã đưa khoa học tiến những bước rất dài. Fractal đã được đông đảo mọi người chú ý và thích thú nghiên cứu.
78 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 0
Bài 28: (Đề thi tuyển sinh Đại học khối D, năm 2002) Tìm x ϵ [0, 14] nghiệm đúng phương trình Cos3x – 4 cos2x + 3 cosx – 4 = 0 (*) Ta có (*) : <=> (4 cos3x – 3 cosx) – 4 (2 cos2x - 1) + 3 cos x – 4= 0
16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2187 | Lượt tải: 3
asin2 u + bsinu + c = 0 (a ≠ 0) acos2 u + bcosu + c = 0 (a ≠ 0) atg2 u + btgu + c = 0 (a ≠ 0) a cotg2 u + b cotgu +c = 0 (a ≠ 0)
23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2180 | Lượt tải: 0
Cách 2: Nếu u= π + k2π là nghiệm của (*) thì: a sin π + b cos π = c <=> -b=c Nếu u ≠ π + k2π đặt t=tgu/2 thì (*) thành: a(2t)/(1+t2) + b(1-t2)/ (1+t2) = c
11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 0
Bài 109: Giải phương trình 3(cot gx – cos x) – 5 (tgx- sin x)= 2 (*) Với điều kiện sin 2x ≠ 0, nhân 2 vế phương trình cho sin x cos x (*)<=> 3 cos2x (1- sin x) – 5 sin2x (1- cos x) = 2 sin x cos x <=> 3 cos2x (1- sin x) – 5 sin2x (1- cos x) = 5 sin x cos x - 2 sin x cos x
19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 0
Cách giải: Áp dụng công thức √A = √B <=> (A≥0 và A=B) <=> (B≥0 và A=B) √A = B <=> (B≥0 và A=B2) Ghi chú: Do theo phương trình chỉnh lý đã bỏ phần bất phương trình lượng giác nên ta xử lý điều kiện B≥0 bằng phương pháp thử lại và chúng tôi bỏ các bài toán quá phức tạp.
13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 12/03/2014 | Lượt xem: 2300 | Lượt tải: 1