• Bài giảng Chương VIII: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lượcBài giảng Chương VIII: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược

    Quá trình phát triển của cuộc kháng chiến I.Tính chất và đặc điểm cuộc kháng chiến 1.Tính chất. -Là cuộc CT chính nghĩa, CT cách mạng chống CT xâm lược của thực dân Pháp; đồng thời vì mục tiêu dân chủ, tự do, và hoà bình thế giới. -Cuộc kháng chiến của ta vừa có tính chất giải phóng dân tộc, vừa có tính chất bảo vệ Tổ quốc

    pdf49 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Chương VII: Nghệ thuật quân sự trong khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược từ thế kỷ III trước công nguyên đến đầu thế kỷ XBài giảng Chương VII: Nghệ thuật quân sự trong khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược từ thế kỷ III trước công nguyên đến đầu thế kỷ X

    KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM CỦA DÂN TỘC TA THÙ THẾ KỶ III TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ XVIII I. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh từ thế kỷ III trước công nguyên đến thế kỷ XVIII. 1.Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên: kháng chiến chống Tần và kháng chiến chống Triệu. Việt Nam thời Hùng Vương gọi là Văn Lang, nhưng vừa dự...

    pdf46 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 5216 | Lượt tải: 4

  • Trang phục Nam và Nữ của dân tộc DaoTrang phục Nam và Nữ của dân tộc Dao

    Trước đây thì người Dao tự dệt vải để may trang phục của mình nhưng ngày nay thì còn rất ít người tự dệt lấy mà hầu như là dùng vải mua rồi mang về thêu hoa văn trang trí vào bộ trang phục. Trang phục phụ nữ Dao thường có áo dài yếm kết hợp với quần.

    pdf6 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 0

  • Mạc Thái Tổ - Mạc Đăng DungMạc Thái Tổ - Mạc Đăng Dung

    Mạc Thái Tổ (1483 ? - 22/8 âm lịch năm 1541), người sáng lập ra nhà Mạc, kéo dài từ năm 1527 đến năm 1592, trong giai đoạn lịch sử của Việt Nam mà người ta gọi là thời kỳ Lê-Mạc phân tranh hay thời kỳ Nam-Bắc triều của Đại Việt. Nhà Mạc do ông dựng lên không những chỉ phải lo khôi phục sơn hà xã tắc đã suy kiệt từ cuối thời kỳ Lê sơ mà còn p...

    pdf12 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 0

  • Lễ hội Gầu Tào – nghi thức độc đáo của người MôngLễ hội Gầu Tào – nghi thức độc đáo của người Mông

    Nhắc tới truyền thống văn hóa của người Mông, không chỉ nói tới những tập quán canh tác, chăn nuôi, ăn ở mà còn ở tín ngưỡng, phong tục, tâm linh. Trong đó, tất cả những tín ngưỡng về sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tinh thần đều xoay quanh mối quan hệ gia đình, dòng họ, làng bản và những tín ngưỡng đó đều được tái hiện qua lễ hội Gầu Tào.

    pdf13 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0

  • Văn hoá ẩm thực Dân tộc DaoVăn hoá ẩm thực Dân tộc Dao

    Là cư dân của nương rẫy, người Dao thường ăn hai bữa chính ở nhà, bữa sáng vào khoảng 6 giờ, bữa tối khoảng 19 - 20 giờ. Bữa trưa họ thường ăn cơm gói tại nương rẫy. Lương thực chính là gạo, bao gồm cả gạo tẻ và gạo nếp. Sau gạo, nguồn lương thực quan trọng thứ hai là ngô. Ngô thường được xay thành bột để nấu cháo đặc. Ngoài ra, khi thiếu đ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 0

  • Đỗ Cảnh ThạcĐỗ Cảnh Thạc

    Được lịch sử biết đến là một trong thập nhị sứ quân trước thời nhà Đinh với đặc điểm nhận biết hiếm có, ông là độc nhĩ tướng quân Đỗ Cảnh Thạc. Có mặt trong lịch sử nước Nam hơn một nửa thế kỷ, ông trở thành một trong những công thần bậc nhất của nhà Ngô không chỉ lúc tạo lập mà cả ở thời điểm khôi phục sau thời Dương Tam Kha, được lịch sử b...

    pdf10 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0

  • Nguyễn Tri Phương (tiếp)Nguyễn Tri Phương (tiếp)

    Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn. Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873). Thân thế và sự nghiệp Nguyễn Tri Phương tên cũ là Nguyễn Văn Chương, tự Hàm Trinh, hiệu là Đồng Xuyên, sinh ngày...

    pdf11 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 0

  • Đinh Tiên Hoàng - Đinh Bộ LĩnhĐinh Tiên Hoàng - Đinh Bộ Lĩnh

    Đinh Tiên Hoàng ( 924 - 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh , là vị vua sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử ViệtNam. Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau 1000 năm Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng c...

    pdf17 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 0

  • Lê Đại Hành - Lê HoànLê Đại Hành - Lê Hoàn

    Lê Đại Hành (tên húy là Lê Hoàn, 941 – 1005) là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lê, trị vì từ 980 đến 1005. Trong lịch sử Việt Nam, Lê Hoàn không chỉ là một vị hoàng đế có những đóng góp lớn trong chống quân Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam, giữ gìn và củng cố nền độc lập dân tộc mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây d...

    pdf17 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 0