• Con người Nam Bộ trong truyện ngắn Trịnh Bửu HoàiCon người Nam Bộ trong truyện ngắn Trịnh Bửu Hoài

    TÓM TẮT Để hoàn thiện bức tranh về thế giới con người Nam Bộ, Trịnh Bửu Hoài đã vẽ nên những bức chân dung quái dị, kệch cỡm, xấu xí, méo mó về nhân cách trước sự biến động của xã hội kinh tế thị trường. Đó là những con người đầy tham vọng về vật chất và tinh thần, tha hóa và biến chất bởi sức mạnh ghê gớm của đồng tiền. Bên cạnh đó, trang viết...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0

  • Vận dụng phạm trù thiện - ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nayVận dụng phạm trù thiện - ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

    Tóm tắt. Làm theo cái tốt, cái thiện, tránh cái xấu, cái ác, đấu tranh được với cái xấu, cái ác, tất nhiên phụ thuộc nhiều yếu tố xã hội khách quan. Song chỉ có thể sống tốt khi được trang bị đầy đủ, được nhận thức đúng đắn những tri thức về đạo đức tiến bộ. Bài viết đã tập trung thảo luận một số vấn đề lí luận về phạm trù Thiện và Ác và vận dụn...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 64 | Lượt tải: 0

  • Quan niệm của William James về chân líQuan niệm của William James về chân lí

    Tóm tắt. Chủ nghĩa thực dụng là một trường phái triết học điển hình nhất ở Mĩ, được xem là nét đặc trưng của văn hóa Mĩ, gắn liền với sự phát triển của một siêu cường Mĩ. Vấn đề chân lí là một nội dung cốt lõi của triết học thực dụng. Trong các nhà triết học thực dụng Mĩ, William James là người đã phát triển lí thuyết chân lí thành một hệ thống ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 45 | Lượt tải: 0

  • Tư tưởng về tự do trong tác phẩm “Trốn thoát tự do” của Erich FrommTư tưởng về tự do trong tác phẩm “Trốn thoát tự do” của Erich Fromm

    Tóm tắt. Tự do của con người đã, đang và sẽ luôn là một vấn đề nóng hổi, thu hút sự quan tâm của các nhà tư tưởng. Có thể nói, nếu con người là đề tài trung tâm của mọi thời đại, là nguồn hứng khởi chủ yếu cho những suy tư triết học, thì tự do của con người chính là mục đích cuối cùng của những suy tư ấy. Trốn thoát tự do - công trình thành côn...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 52 | Lượt tải: 0

  • Một số vấn đề về quá trình du nhập của Hồi giáo vào Đông Nam Á hải đảoMột số vấn đề về quá trình du nhập của Hồi giáo vào Đông Nam Á hải đảo

    Tóm tắt. Mặc dù ra đời khá muộn (thế kỉ VII), khi đạo Phật và đạo Thiên Chúa đã phát triển và cắm rễ trong đời sống của cư dân các khu vực trên thế giới, song đạo Hồi đã nhanh chóng khẳng định được vị trí của mình khi không ngừng mở rộng thế lực, trở thành một trong ba tôn giáo lớn nhất thế giới. Để có được vị thế đó, các tín đồ Hồi giáo đã sử ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 61 | Lượt tải: 0

  • Vishnu giáo ở Chân Lạp thế kỉ VI - VIIVishnu giáo ở Chân Lạp thế kỉ VI - VII

    Tóm tắt. Chân Lạp là nhà nước sơ khai của người Khmer. Trong buổi đầu tiếp xúc với Ấn Độ giáo, người Khmer yêu thích những hình tượng của tôn giáo Shiva hơn là Vishnu. Tuy nhiên, sự tôn thờ Vishnu bắt đầu xuất hiện nhiều hơn và phổ biến hơn trong khoảng hai thế kỷ VI-VII, đặc biệt Hinđu giáo dưới hình thức kết hợp giữa hai phái thờ Vishnu và Sh...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 42 | Lượt tải: 0

  • Ngô Thì Nhậm - Người trí thức Nho học chân chính, nhà tư tưởng lỗi lạcNgô Thì Nhậm - Người trí thức Nho học chân chính, nhà tư tưởng lỗi lạc

    1. Đặt vấn đề Trong số những trí thức Nho học Việt Nam thời phong kiến, Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà văn hóa tiêu biểu. Ông thực sự là một trí thức yêu nước và thức thời, đã có những cống hiến hết sức quan trọng đối với sự phát triển của lịch sử dân tộc. Cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Thì Nhậm xứng đáng được các thế h...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 63 | Lượt tải: 0

  • Văn hóa vật chất của người Việt thế kỷ XVII - XIX qua con mắt người phương TâyVăn hóa vật chất của người Việt thế kỷ XVII - XIX qua con mắt người phương Tây

    Tóm tắt: Văn hóa Việt Nam là một nền văn hóa phong phú, đa sắc màu, in đậm dấu ấn tính cách, lối sống của người Việt Nam. Những người Phương Tây đến Việt Nam trong các thế kỷ XVII - XIX, qua quá trình sinh sống và tiếp xúc với người dân bản địa, họ đã ghi chép hay du ký về đất nước, con người cũng như đời sống xã hội nơi đây. Tiêu biểu như Crist...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 43 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của nhà nướcBài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của nhà nước

    1.1.1. Các quan điểm về nguồn gốc nhà nước trước Mác-Lênin  Các nhà tư tưởng the thuyết thần học là những nhà tư tưởng cổ điển nhất đưa ra nguồn gốc của nhà nước. Đại diện ch trường phái này gồm Ph.Acvin (trng xã hội trung cổ); Masiten. Kct Phlre (trng xã hội tư sản). Thuyết này ch rằng Thượng đế là người sắp đặt trật tự trng xã hội, nhà nư...

    pdf23 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 04/08/2021 | Lượt xem: 43 | Lượt tải: 0

  • Đề tài Quản lý công văn - Lê Văn PholĐề tài Quản lý công văn - Lê Văn Phol

    1.6. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ▪ Nghiên cứu quy trình quản lý, xử lý công văn trong nhà trường.  Liên hệ Tổ văn thư nhà trường, thu thập tài liệu, biểu mẫu, quy trình xử lý VB.  Gặp gỡ, trao đổi với cán bộ Tổ văn thư và văn thư các đơn vị để trực tiếp ghi nhận lại các công việc cụ thể của từng cá nhân cũng như các đối tượng sẽ sử dụng hệ thống ...

    pdf88 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 04/08/2021 | Lượt xem: 57 | Lượt tải: 0