• Kitô giáo: Sự đổi mới trong văn hóa người Mông - Phần 2: Yếu tố văn hóa dẫn tới sự tiếp nhận đức tin KitôKitô giáo: Sự đổi mới trong văn hóa người Mông - Phần 2: Yếu tố văn hóa dẫn tới sự tiếp nhận đức tin Kitô

    Kitô hóa người Mông với hàm nghĩa không chỉ là truyền giảng Kitô giáo mà là sự tiếp nhận đức tin Kitô. Điều này cũng bao hàm sự tương tác và điều chỉnh nhờ đó đức tin Kitô được bản địa hóa trong văn hóa người Mông. Đức tin Kitô được biểu đạt trong các hình thái văn hóa một cách tự nhiên, bản địa. Sự thay đổi diễn ra trong văn hóa người Mông là...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0

  • Góp thêm một số tư liệu về bối cảnh du nhập và sự ra đời tờ báo đầu tiên của Phật giáo Nam Tông Kinh Việt NamGóp thêm một số tư liệu về bối cảnh du nhập và sự ra đời tờ báo đầu tiên của Phật giáo Nam Tông Kinh Việt Nam

    Tóm tắt: Phật giáo Nam tông Kinh1 du nhập Việt Nam từ cuối thập niên 30 của thế kỷ XX. Nói đến công khai sơn, phá thạch để cho Phật giáo Nam tông Kinh được hiện diện trên đất nước Việt Nam là nói đến công lao của các kiều bào, cư sĩ và Phật tử, như: Hòa thượng Hộ Tông, Hòa thượng Bửu Chơn, Thiện Luật, Huệ Nghiêm, Cả Thạnh, Nguyễn Phát Phước, c...

    pdf21 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0

  • Nghi lễ thờ cúng Hrôi của người Khơ Mú ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ AnNghi lễ thờ cúng Hrôi của người Khơ Mú ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An

    Tóm tắt: Trong bài viết này, chúng tôi trình bày về quan niệm, vai trò, vị trí của hrôi trong đời sống tín ngưỡng của người Khơ Mú ở Nghệ An. Theo quan niệm của người Khơ Mú mọi sinh hoạt trong đời sống đều bị chi phối bởi thế lực siêu nhiêu được họ gọi là hrôi. Hrôi vừa là thế lực bảo vệ che chở cho con cháu nếu con cháu kính trọng, tôn thờ, ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0

  • Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực ở Long AnTín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực ở Long An

    Tóm tắt: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của dân tộc Việt Nam đã có từ ngàn xưa, đó là một tín ngưỡng mang tính phổ cập, trở thành đạo lý xã hội. Đặc biệt, trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, có tín ngưỡng thờ cúng các vị anh hùng dân tộc, những vị danh tướng có nhiều đóng góp trong công cuộc dựng nước và giữ nước suốt hàng ngàn năm lịch sử. Tín ng...

    pdf15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0

  • Khảo cứu việc thờ Bà Đen ở Tây NinhKhảo cứu việc thờ Bà Đen ở Tây Ninh

    Tóm tắt: Bài viết bóc tách các lớp tín ngưỡng trong tục thờ Bà Đen ở Tây Ninh: Hindu giáo, Phật giáo và Nho giáo trong việc tạo nên sự phồn tạp quanh câu chuyện về nàng Đênh / Lý Thị Thiên Hương. Qua đây cho thấy quá trình giao lưu, tiếp biến mạnh mẽ của tôn giáo, tín ngưỡng của các tộc người ở Nam Bộ thông qua hình ảnh một vị nữ thần mà nay d...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0

  • Chuyển biến của Phật giáo Nam Tông Khmer ở khu vực Tây Nam Bộ hiện nayChuyển biến của Phật giáo Nam Tông Khmer ở khu vực Tây Nam Bộ hiện nay

    Tóm tắt: Phật giáo Nam tông là tôn giáo đã gắn bó chặt chẽ với người Khmer ở khu vực Tây Nam Bộ và góp phần tạo nên bản sắc văn hóa cho cộng đồng dân tộc này. Những năm gần đây, Phật giáo Nam tông Khmer ở khu vực Tây Nam Bộ đang có những chuyển biến theo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. Những chuyển biến này đã và đang đặt ra nhiều vấn...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0

  • Lễ hội bỏ mả của người Êđê: Vai trò, giá trị của nó trong đời sống cộng đồngLễ hội bỏ mả của người Êđê: Vai trò, giá trị của nó trong đời sống cộng đồng

    Tóm tắt: Bài viết giới thiệu tục lệ giữ mả, tín ngưỡng về linh hồn của người Êđê, quy mô tổ chức, diễn biến, lễ hội bỏ mả của cư dân này. Tác giả cũng trình bày không gian thiêng, môi trường - lễ bỏ mả - thể hiện văn hóa tâm linh, văn hóa nghệ thuật về vai trò giá trị của lễ hội bỏ mả trong đời sống xã hội, văn hóa tâm linh của người Êđê. Bài ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0

  • Các ông đạo khai lập phật Giáo Hiếu Nghĩa Tà LơnCác ông đạo khai lập phật Giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn

    Tóm tắt: Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn khai lập ở Đồng bằng sông Cửu Long vào đầu thế kỷ XX với vai trò của Đức Giáo sư Nguyễn Ngọc An (tên thật là Nguyễn Văn An), quê ở Kinh Làng Phủ, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn thực hành phương châm, lối sống đạo trên tinh thần “Hiếu nghĩa”, lấy mục đích tu “nhân đạo” làm cốt lõi...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0

  • Đạo Minh Sư trong đời sống xã hội Nam Bộ nửa cuối thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20Đạo Minh Sư trong đời sống xã hội Nam Bộ nửa cuối thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20

    Tóm tắt: Đạo Minh Sư là một tôn giáo được du nhập vào Việt Nam cuối thế kỷ 19, do trưởng lão Đông Sơ thuộc Tiên Thiên đạo từ Triều Nguyên Động (Quảng Đông) truyền vào Nam Bộ, sau đó lan rộng khắp cả nước. Từ nửa cuối thế kỷ 19 đến hết nửa đầu thế kỷ 20, đạo Minh Sư đã xây dựng hơn 100 ngôi chùa (thường gọi là Phật đường) khắp cả nước, thu nhận...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0

  • Những biến đổi của Công giáo ảnh hưởng đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nayNhững biến đổi của Công giáo ảnh hưởng đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

    Tóm tắt: Công giáo ở Việt Nam là một tôn giáo nhạy bén về thời cuộc ở trong nước và thế giới. Biến đổi Công giáo tự thân hay tác động của thời cuộc trong nước và thế giới đều ít nhiều ảnh hưởng đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay. Biến đổi của Công giáo thời điểm được bài viết tiếp cận từ năm 2004, năm này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội kh...

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 22/07/2021 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0