• Một số công thức toán học lớp 10 & 11Một số công thức toán học lớp 10 & 11

    1.2. Tính chất 2: a > b <=> a + c > b + c Tức là: Nếu cộng 2 vế của bắt đẳng thức với cùng một số ta được bất đẳng thức cùng chiều và tương đương với bất đẳng thức đã cho. 1.3 Tính chất 3: Nếu cộng các vế tương ứng của 2 bất đẳng thức cùng chiều ta được một bất đẳng thức cùng chiều. Chú ý: KHÔNG có quy tắc trừ hai vế của 2 bất đẳng thức cù...

    doc18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2568 | Lượt tải: 1

  • Phần ôn tập củng cố kiến thức các bước giải bài toán 12Phần ôn tập củng cố kiến thức các bước giải bài toán 12

    BÀI 1 : Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: a’x3 + b’x2 + c’x + n = 0 (2). • (2) ax3 + bx2 + cx + d = k.m ; ( ax4 + bx2 + c = k.m ) • Số nghiệm phương trình (2) bằng số giao điểm của đồ thị ( C) với đường thẳng d: y = k.m (vẽ d) • Nhận xét số giao điểm d: với ( C ) , theo yCT và yCĐ của ( C ).

    doc21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2026 | Lượt tải: 1

  • Bài tập tính đơn điệu và cực trị của hàm sốBài tập tính đơn điệu và cực trị của hàm số

    Bài 1: Cho hàm số y = (m2 - 1)x3/3 + (m + 1)x2 + 3x + 5 Xác định m để hàm số đồng biến trên TXĐ: D = R Đạo hàm: y'= (m2 - 1)x2 + 2(m + 1)x + 3 + Nếu m = 1 thì y' = 4x + 3 Hàm số đồng biến khi và chỉ khi y'> 0 <=> x > 3/4 ( loại so với yêu cầu bài toán) + Nếu m = -1 thì y' = 3 > 0 với moi x thuộc R . Hàm số đồng biến trên (nhận ...

    doc11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 6257 | Lượt tải: 4

  • 48 Bộ đề toán tổng hợp năm 201148 Bộ đề toán tổng hợp năm 2011

    Câu I (2 điểm) Cho hàm số y = (x - m)3 - 3x + m3 (1), m là tham số. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2a. Tìm m để hàm số (1) đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ x = 0. b. Chứng tỏ đồ thị của hàm số (1) luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi.

    doc48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2191 | Lượt tải: 3

  • Đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9Đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9

    Câu 3: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến AB và AC (B,C là các tiếp điểm). Gọi M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B và C). Tiếp tuyến tại M cắt AB và AC tại E, F, đường thẳng BC cắt OE và OF ở P và Q. Chứng minh rằng tỷ số PQ/EF không đổi khi M di chuyển trên cung nhỏ BC.

    doc64 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 4173 | Lượt tải: 1

  • Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2010-2011 môn : toán - lớp 8Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2010-2011 môn : toán - lớp 8

    Bài 4 : ( 2,75 điểm ) Cho vuông ở A , trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AB , N là điểm đối xứng với M qua I a. Các tứ giác ANMC , AMBN là hình gì ? Vì sao ? b. Cho AB = 4 cm ; AC = 6 cm .Tính diện tích tứ giác AMBN c. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AMBN là hình vuông ?

    doc14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2394 | Lượt tải: 4

  • Bộ đề luyện thi học sinh giỏi toán violympic lớp 4Bộ đề luyện thi học sinh giỏi toán violympic lớp 4

    Chương trình học: Vừa học kiến thức căn bản theo sách giáo khoa, học chương trình nâng cao và luyện thi Toán Violympic, Tiếng anh Olympic để các em tham gia kỳ thi học sinh giỏi tiếng Anh và Toán qua mạng, Olympic toán tuổi thơ. Mỗi lớp chỉ có 12 học sinh. Học: Toán, Anh văn và tin học (Ứng dụng tin học để học Toán và Tiếng anh trên máy tính) - Mỗi...

    doc11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 4600 | Lượt tải: 1

  • Đề thi thử đại học năm 2011Đề thi thử đại học năm 2011

    Câu IV (1 điểm) Cho hình chóp cụt tam giác đều ngoại tiếp một hình cầu bán kính r cho trước. Tính thể tích hình chóp cụt biết rằng cạnh đáy lớn gấp đôi cạnh đáy nhỏ. 1. Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết A(1;0), B(0;2) và giao điểm I của hai đường chéo nằm trên đường thẳng y = x. Tìm tọa độ đỉnh C và D.

    doc52 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 1

  • Một số bí quyết tìm nguyên hàm và tích phânMột số bí quyết tìm nguyên hàm và tích phân

    Rất nhiều bạn khá khó khăn khi tìm nguyên hàm và tích phân mà nguyên nhân chính là thường không biết sử dụng phép biến đổi vi phân. Các bạn hãy đọc bài viết này và tự rèn luyện theo hướng dẫn, chắc chắn các bạn sẽ thấy: tìm nguyên hàm và tích phân thật là không đáng ngại. Định nghĩa: Vi phân của hàm số y = f(x) là biểu thức f’(x). d(x). Nếu ký hiệ...

    doc7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 3111 | Lượt tải: 2

  • Bất đẳng thức Karamata và ứng dụngBất đẳng thức Karamata và ứng dụng

    Các vấn đề liên quan đến bất đẳng thức là một bộ phận quan trọng của giải tích và đại số. Nhiều dạng toán của hình học, lượng giác và nhiều môn học khác cũng đòi hỏi giải quyết các vấn đề về ước lượng, cực trị và tối ưu, Các học sinh và sinh viên thường phải đối mặt với nhiều dạng toán loại khó liên quan đến chuyên đề này. Bất đẳng thức có vị trí ...

    doc14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2743 | Lượt tải: 5