• Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ ngoài - Hoàng Xuân DậuBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ ngoài - Hoàng Xuân Dậu

    5.2 Đĩa cứng – Cấu tạo Đĩa từ (Disks):  Một ổ đĩa cứng có thể gồm một hoặc nhiều đĩa kim loại được lắp đồng trục;  Đĩa thường phẳng và được chế tạo bằng nhôm hoặc thuỷ tinh;  Lớp bột từ phủ trên bề mặt đĩa để lưu thông tin thường rất mỏng. Bề dày khoảng 10-20nm; • Vật liệu từ thường dùng là oxit sắt ba (Fe2O3) với các đĩa cứng cũ; • H...

    pdf68 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Bộ nhớ trong - Hoàng Xuân DậuBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Bộ nhớ trong - Hoàng Xuân Dậu

     Dung lượng rất nhỏ, khoảng từ vài chục bytes đến vài KB  Tốc độ truy nhập rất cao (các thanh ghi hoạt động với tốc độ của CPU); thời gian truy nhập khoảng 0,25ns  Giá thành đắt  Sử dụng để lưu toán hạng đầu vào và kết quả của các lệnh.  Cache (bộ nhớ cache):  Dung lượng tương đối nhỏ (khoảng 64KB đến 16MB)  Tốc độ truy nhập cao; thời...

    pdf74 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3a: CPU Pipeline - Hoàng Xuân DậuBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3a: CPU Pipeline - Hoàng Xuân Dậu

    3a.1 Giới thiệu CPU pipeline – Nguyên lý  Việc thực hiện lệnh được chia nhỏ thành các giai đoạn  5 giai đoạn của một hệ thống load-store:  Instruction Fetch - IF: Đọc lệnh từ bộ nhớ (hoặc cache)  Instruction Decode - ID: giải mã lệnh và đọc các toán hạng  Execute - EX: thực hiện lệnh; nếu là lệnh truy nhập bộ nhớ: tính toán địa chỉ bộ nh...

    pdf40 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3: Tập lệnh máy tính - Hoàng Xuân DậuBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3: Tập lệnh máy tính - Hoàng Xuân Dậu

    3.1 Giới thiệu về tập lệnh máy tính  Việc thực hiện lệnh có thể được chia thành các pha (phase) hay giai đoạn (stage). Mỗi lệnh có thể được thực hiện theo 4 giai đoạn:  Đọc lệnh (Instruction fetch - IF): lệnh được đọc từ bộ nhớ về CPU;  Giải mã (Instruction decode - ID): CPU giải mã lệnh;  Thực hiện (Instruction execution – EX): CPU thực...

    pdf32 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2: Khối xử lý trung tâm - Hoàng Xuân DậuBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2: Khối xử lý trung tâm - Hoàng Xuân Dậu

    2.2 Chu trình xử lý lệnh của CPU 1. Khi một chương trình được thực hiện, hệ điều hành (OS - Operating System) nạp mã chương trình vào bộ nhớ trong; 2. Địa chỉ của ô nhớ chứa lệnh đầu tiên của chương trình được nạp vào bộ đếm chương trình PC; 3. Địa chỉ ô nhớ chứa lệnh từ PC được chuyển đến bus thông qua thanh ghi MAR; 4. Bus A chuyển địa chỉ ...

    pdf39 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu chung - Hoàng Xuân DậuBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu chung - Hoàng Xuân Dậu

    1.2 CẤU TRÚC & CÁC THÀNH PHẦN CHỨC NĂNG Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit - CPU):  Chức năng: • Đọc lệnh từ bộ nhớ • Giải mã và thực hiện lệnh  CPU bao gồm: • Bộ điều khiển (Control Unit - CU) • Bộ tính toán số học và logic (Arithmetic and Logic Unit - ALU) • Các thanh ghi (Registers)

    pdf68 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 6.5: An toàn dữ liệu trong việc lưu trữBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 6.5: An toàn dữ liệu trong việc lưu trữ

    RAID là gì? Một phương pháp giúp tăng cường độ an toàn của thông tin trên đĩa từ là dùng một mảng đĩa từ. Mảng đĩa từ này được gọi là Hệ thống đĩa dự phòng (RAID - Redundant Array of Independent Disks). RAID (Redundant Arrays of Inexpensive Disks) là hình thức ghép nhiều ổ đĩa cứng vật lý thành một hệ thống ổ đĩa cứng có chức năng gia tăng...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 6.4: Giao diện bộ xử lý với I/OBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 6.4: Giao diện bộ xử lý với I/O

    Bộ xử lí dùng 2 cách để liên lạc với các bộ phận vào ra: + cách thứ nhất: cách này thường được sử dụng, là cách dùng một vùng địa chỉ của bộ nhớ làm vùng địa chỉ của các ngoại vi. Khi đọc hay viết vào vùng địa chỉ này của bộ nhớ là liên hệ đến các ngoại vi. Cấu trúc hệ thống vào ra Tất cả các thiết bị ngoại vi đều chậm hơn CPU và RAM. Vì vậy ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 6.3: Hệ thống BusBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 6.3: Hệ thống Bus

    1. Ưu điểm : - Giá thành thấp . - Dễ thay đổi ngoại vi. Ta có thể gở bỏ một ngoại vi hoặc thay đổi ngoại vi mới cho các máy tính trong cùng một hệ thống Bus. 2. Nhược điểm: - Điểm bất lợi chính của Bus là tạo ra nghẽn cổ chai, điều này làm giới hạn lưu lượng vào/ra tối đa. Các hệ thống máy tính dùng cho quản lý phải dùng thường xuyên các ng...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 6.2: Đĩa quangBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 6.2: Đĩa quang

     CD (Compact Disk): Đĩa quang không thể xoá được, dùng trong công nghiệp giải trí (các đĩa âm thanh được số hoá). Chuẩn đĩa có đường kính 12 cm, âm thanh phát từ đĩa khoảng 60 phút (không dừng).  CD-ROM (Compact Disk Read Only Memory): lưu trữ dữ liệu hơn 650 MB. Được dùng để chứa các phần mềm và các chương trình điều khiển thiết bị.  CD-...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 1