• Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 6.1: Đĩa từBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 6.1: Đĩa từ

    4 Cấu tạo của đĩa từ • Các tấm đĩa quay với tốc độ rất cao, khoảng từ 3600 đến 15000 vòng trên phút (rpm – Revolutions Per Minute). Tốc độ quay càng cao thì ổ cứng làm việc càng nhanh. • Có bán kính từ 1,3 – 8 inch. • Mỗi đĩa có hai mặt, mỗi mặt được gọi là một head. • Các đầu từ di chuyển rất sát bề mặt mỗi head để đọc/ghi dữ liệu. • Đĩa ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Bài 5: Tổ chức bộ nhớ - Phần Bộ nhớ đệm nhanhBài giảng Kiến trúc máy tính - Bài 5: Tổ chức bộ nhớ - Phần Bộ nhớ đệm nhanh

    Nguyên tắc chung  Cache có tốc độ nhanh hơn bộ nhớ chính, chứa dữ liệu và lệnh thường dùng đến.  Cache được đặt giữa CPU và bộ nhớ chính nhằm tăng tốc độ truy nhập bộ nhớ của CPU  Cache có thể được đặt trên chip của CPU (vận hành bằng bộ điều khiển cache) Ví dụ về thao tác của cache  CPU yêu cầu nội dung của ngăn nhớ  CPU kiểm t...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Bài 5: Tổ chức bộ nhớ - Phần Bộ nhớ ảoBài giảng Kiến trúc máy tính - Bài 5: Tổ chức bộ nhớ - Phần Bộ nhớ ảo

     Kỹ thuật thiết kế: 2 kiểu  Khối có dung lượng cố định gọi là trang  Định vị trang xác định một địa chỉ trong trang, giống như định vị trong cache.  Khối có chiều dài thay đổi gọi là đoạn  định vị đoạn cần 2 từ: một từ chứa số thứ tự đoạn và một từ chứa độ dời trong đoạn.  Chương trình dịch gặp khó khăn nhiều hơn trong định vị đoạn. ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Tổ chức bộ xử lý (Tổ chức máy tính)Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Tổ chức bộ xử lý (Tổ chức máy tính)

    7.4. Định thời và điều khiển Định thời: bằng mạch tạo xung đồng hồ Điều khiển: Đơn vị điều khiển (Control Unit) : ƒ Phát sinh trong các tín hiệu điều khiển ƒ Cung cấp cho các mạch dồn điều khiển Bus, thanh ghi xử lý và các vi tác vụ cho mạch tích lũy Hai cách tổ chức điều khiển: ƒ Điều khiển cứng: luận lý điều khiển được cài đặt (mạch tuầ...

    pdf3 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Tổ chức bộ xử lý - Phần B: Quy trình thực hiện lệnhBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Tổ chức bộ xử lý - Phần B: Quy trình thực hiện lệnh

    4b.3. Lệnh (tham chiếu) bộ nhớ 7 lệnh bộ nhớ ứng với Di = 1 (i = 0 . 6) Địa chỉ hiệu dụng đặt trong AR ƒ Tại T2 khi I = 0 ƒ Tại T3 khi I = 1 Lệnh bộ nhớ bắt đầu tại T4 Chú ý: ƒ Phải đưa dữ liệu vào thanh ghi ƒ Kết quả luôn được ghi vào AC ƒ ALU chỉ có 2 đầu vào AC và DR (Bảng 8.2) *** (Mã D0) AND (vào AC) Ý nghĩa: AC Å AC ∧ M[AR] ...

    pdf4 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3: Kiến trúc tập lệnhBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3: Kiến trúc tập lệnh

    Bus 3 trạng thái z Có thể tạo Bus bằng cổng 3 trạng thái thay cho mạch dồn z Cổng 3 trạng thái: bổ sung tr/thái thứ 3: trở kháng cao, ngõ ra bị ngắt z Thường dùng cổng đệm để thiết kế Bus (h 6.4) z Bus dùng cổng đệm 3 trạng thái thay cho mạch dồn (h 6.5) ƒ (So sánh với dùng mạch dồn) z Truyền qua bộ nhớ z Truyền thông tin từ một từ nhớ ra ng...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2: Mức logic sốBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 2: Mức logic số

    4. Bản đồ Karnaugh ƒ Phương pháp bản đồ để đơn giản biểu thức Bool z Các khái niệm: ƒ Bản đổ Karnaugh - Các ô liền kề (chỉ có 1 biến khác nhau) z Bước 0: Chuẩn bị bản đồ K với số biến phù hợp z Bước 1: Chuyển các giá trị 1 của bản chân trị vào bản đồ z Bước 2: Xây dựng các nhóm ƒ Kích thước 2k, với k = n, n – 1, n – 2, . 1 (giảm dần từ n đến...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Bài 3: Lệnh nhảy – Lệnh lặpBài giảng Kiến trúc máy tính - Bài 3: Lệnh nhảy – Lệnh lặp

    Lệnh nhảy (Jump) z Định nghĩa: z Thay đổi trật tự thực hiện các lệnh (thay vì tuần tự) z Tùy thuộc vào tình huống, phản ánh ở trị các cờ z Các lệnh làm thay đổi cờ z Các lệnh tính toán sẽ thay đổi trị các cờ z Lệnh CMP Đích, Nguồn (Compare: So sánh) ƒ Tương tự lệnh SUB nhưng không làm thay đổi trị đích ƒ Cũng thay làm thay đổi cờ ƒ Nếu Đíc...

    pdf2 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Bài 1: Đại cương về Hợp ngữBài giảng Kiến trúc máy tính - Bài 1: Đại cương về Hợp ngữ

    1.3 Tổ chức bộ nhớ z Địa chỉ tuyệt đối: z Xác định vị trí của từng byte trong bộ nhớ z (8086) dài 20 bit, bộ nhớ 1MB z Địa chỉ tương đối: z Chế độ thực, truy cập bộ nhớ theo dạng Segment:Offset ( Đoạn : Ô ) z Segment, Offset: địa chỉ 16 bit (lưu trong thanh ghi) z Segment: địa chỉ tuyệt đối bắt đầu đoạn (chia cho 16) Ví dụ: 11340h Æ 1134h ...

    pdf3 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩaBài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 13: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa

    13.1 KIỂU STRUCT 13.1.3 Pointer tới một struct Việc truy xuất đến một thành phần của một cấu trúc thông qua một pointer được thực hiện bằng toán tử lấy thành phần của đối tượng của pointer, ký hiệu là -> (có thể gọi là toán tử mũi tên). Ví dụ: printf ("Ho ten sinh vien: %s \n", psv -> ho_ten); hay printf ("Ho ten sinh vien: %s \n", (*psv)....

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 2