• Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 7: Tổ chức bộ xử lý - Vũ Đức LungBài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 7: Tổ chức bộ xử lý - Vũ Đức Lung

    7.2. Bộ điều khiển  Bộ điều khiển mạch điện tử – nguyên lý hoạt động như một mạch tuần tự hay Automate (mạch tự động hóa) trạng thái hữu hạn – Ưu điểm : • chỉ có một số hữu hạn các trạng thái • tối ưu để tạo ra chế độ nhanh cho tác vụ  Bộ điều khiển vi chương trình – dùng một vi chương trình lập sẵn nằm trong bộ nhớ điều khiển để khởi độ...

    pdf21 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 6: Kiến trúc bộ lệnh - Vũ Đức LungBài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 6: Kiến trúc bộ lệnh - Vũ Đức Lung

    Kiểu kiến trúc GPR  Ưu điểm – Dùng thanh ghi, một dạng lưu trữ trong của CPU có tốc độ nhanh hơn bộ nhớ ngoài – Trình tự thực hiện lệnh có thể ở mọi thứ tự – Dùng thanh ghi để lưu các biến và như vậy sẽ giảm thâm nhập đến bộ nhớ => chương trình sẽ nhanh hơn  Nhược điểm – Lệnh dài – Số lượng thanh ghi bị giới hạn  Ngăn xếp (Stack) ?  ...

    pdf31 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 5: Mạch tuần tự - Vũ Đức LungBài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 5: Mạch tuần tự - Vũ Đức Lung

    Mạch tuần tự  Qui trình thiết kế mạch tuần tự – Bước 1: Chuyển đặc tả mạch sang lược đồ trạng thái – Bước 2: lược đồ trạng thái => bảng trạng thái – Bước 3: Từ bảng trạng thái viết hàm cho các ngõ nhập của Flip-flops – Bước 4: vẽ sơ đồ mạch

    pdf24 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 4: Mạch Logic số - Vũ Đức LungBài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 4: Mạch Logic số - Vũ Đức Lung

    4.2. Bản đồ Karnaugh  Những điều cần lưu ý: – Vòng gom được gọi là hợp lệ – biểu diễn hàm Boolean theo dạng tổng các tích (dạng 1) hay theo dạng tích các tổng (dạng 2) – Các vòng phải được gom sao cho số ô có thể vào trong vòng là lớn nhất và nhớ là để đạt được điều đó, thường ta phải gom cả những ô đã gom vào trong các vòng khác

    pdf44 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 3: Biểu diễn dữ liệu - Vũ Đức LungBài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 3: Biểu diễn dữ liệu - Vũ Đức Lung

    Chuyển đổi hệ 10 sang Nhị phân Quy tắc: Người ta chuyển đổi từng phần nguyên và lẻ theo quy tắc sau Phần nguyên: Chia liên tiếp phần nguyên cho 2 giữ lại các số dư, Số nhị phân được chuyển đổi sẽ là dãy số dư liên tiếp tính từ lần chia cuối về lần chia đầu tiên. Phần lẻ: Nhân liên tiếp phần lẻ cho 2, giữ lại các phần nguyên được tạo thành. P...

    pdf25 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương II: Các bộ phận cơ bản của máy tính - Vũ Đức LungBài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương II: Các bộ phận cơ bản của máy tính - Vũ Đức Lung

    VÍ DỤ: P4 2.8Ghz (511)/Socket 775/ Bus 533/ 1024K/ Prescott CPU - P4 - CPU Pentium 4, 2.8 Ghz - tốc độ xung đồng hồ của vi xử lý, 511 - chất lượng và vị thế của con CPU trong toàn bộ các sản phẩm thuộc cùng dòng. - Socket 775, chỉ loại khe cắm của CPU. - Bus 533, chỉ tốc độ "lõi" của đường giao tiếp giữa CPU và mainboard. - 1024K, chỉ bộ nh...

    pdf41 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 1: Giới thiệu - Vũ Đức LungBài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 1: Giới thiệu - Vũ Đức Lung

    2. Dự án chế tạo máy ENIAC(Electronic Numerical Integrator and Computer) được BRL (Ballistics Research Laboratory – Phòng nghiên cứu đạn đạo quân đội Mỹ) bắt đầu vào năm 1943 dùng cho việc tính toán chính xác và nhanh chóng các bảng số liệu đạn đạo cho từng loại vũ khí mới. Các thông số: -18000 bóng đèn chân không - nặng hơn 30 tấn - Tiêu t...

    pdf40 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Kiến trúc máy tính (Bản đẹp)Giáo trình Kiến trúc máy tính (Bản đẹp)

    4. Kiến trúc và tổ chức máy tính 4.1 Khái niệm kiến trúc máy tính Kiến trúc máy tính bao gồm ba phần: Kiến trúc phần mềm, tổ chức của máy tính và lắp đặt phần cứng.  Kiến trúc phần mềm của máy tính chủ yếu là kiến trúc phần mềm của bộ xử lý, bao gồm: tập lệnh, dạng các lệnh và các kiểu định vị. + Trong đó, tập lệnh là tập hợp các lệnh mã máy...

    pdf125 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 7: Hệ thống BUS - Hoàng Xuân DậuBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 7: Hệ thống BUS - Hoàng Xuân Dậu

    7.4 Bus PCI – Các tín hiệu  Các tín hiệu khởi tạo một giao dịch:  REQ#: Initiator (bên khởi tạo) gửi tín hiệu yêu cầu bus  GNT#: Arbiter (bộ Tuỳ chọn) gửi tín hiệu cho phép sử dụng bus  Các tín hiệu điều khiển một giao dịch :  FRAME#: Bắt đầu chu kỳ bus  IRDY#: Initiator sẵn sàng  DEVSEL#: Target xác nhận bắt đầu giao dịch  TRDY#: T...

    pdf28 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 6: Các thiết bị ngoại vi - Hoàng Xuân DậuBài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 6: Các thiết bị ngoại vi - Hoàng Xuân Dậu

    6.2 Các cổng giao tiếp  Các thiết bị vào ra thường kết nối với máy tính thông qua các cổng giao tiếp (communication ports);  Mỗi cổng giao tiếp được gán một địa chỉ.  Các cổng giao tiếp thông dụng:  PS/2: kết nối chuột và bàn phím  Cổng COM và LPT  Cổng USB: • USB 1.0: 12Mb/s • USB 2.0: 480Mb/s (hiện tại) • USB 3.0: 1.5Gb/s (tương l...

    pdf46 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 1