• Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 6: Kiểu dữ liệu người lập trình định nghĩa - Lê Thành SáchBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 6: Kiểu dữ liệu người lập trình định nghĩa - Lê Thành Sách

    Từ khoá typedef Ví dụ ở trên Tên kiểu mới “byte” được định nghĩa và có thể dùng thay cho kiểu “unsigned byte” => Tăng ý nghĩa cho “unsigned char”: kiểu sau khi định nghĩa mô tả các byte dữ liệu, và đương nhiên không có dấu => Ngắn hơn trong viết mã => Có thể dùng tương thích với kiểu gốc =Biến a (kiểu mới) có thể gán cho biến c (kiểu gốc) ...

    pdf88 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 5: Cấu trúc lặp - Lê Thành SáchBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 5: Cấu trúc lặp - Lê Thành Sách

    Câu lệnh for Bài toán tiêu biểu dùng với câu lệnh for. Rất phù hợp với bài toán cần lặp với số lần lặp xác định (số lần này là số nguyên) Rất nhiều bài toán trong kỹ thuật dùng mảng để lưu trữ dữ liệu Sẽ học mảng trong chương sau Để xử lý dữ liệu trên mảng (duyệt qua các phần tử), cấu trúc for là phù hợp nhất. Câu lệnh for, khi kết hợp ...

    pdf38 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 4: Cấu trúc rẽ nhánh - Lê Thành SáchBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 4: Cấu trúc rẽ nhánh - Lê Thành Sách

    Ứng dụng của cấu trúc rẽ nhánh Các ứng dụng hữu ích trong thực tế điều có dùng đến cấu trúc rẽ nhánh Ví dụ Bài toán 1: Nhập một ngày (gồm ngày, tháng, năm) Một chương trình tốt KHÔNG giả sử ngày, tháng và năm được đọc vào đã thuộc miền giá trị cho phép Để khắc phục trường hợp lỗi với tháng, có thể cấu trúc sau đã sử dụng if ( (tháng < 0)...

    pdf56 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 3: Tổ chức dữ liệu trong chương trình - Lê Thành SáchBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 3: Tổ chức dữ liệu trong chương trình - Lê Thành Sách

    Dữ liệu và Kiểu dữ liệu Tại sao phải cần đến kiểu dữ liệu? Mọi chương trình đều cần đến dữ liệu Người lập trình cần vùng nhớ (thuộc RAM của máy tính) để lưu trữ dữ liệu trong quá trình chương trình thực thi Khi người dùng nhập dữ liệu (thông qua bàn phím, chọn trên màn hình, đọc từ sensor, v.v): dữ liệu sẽ được lưu vào các vùng nhớ của RAM...

    pdf60 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Cấu trúc và các thành phần chương trình C - Lê Thành SáchBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Cấu trúc và các thành phần chương trình C - Lê Thành Sách

    Phong cách lập trình Chương trình cũng như một bài văn trong ngôn ngữ tự nhiên. Do đó, cần được viết sao cho dễ đọc, dễ hiểu, và dễ phát hiện các sai sót. Trong các dự án lớn, phong cách lập trình là rất quan trọng nhằm Dễ dàng phối hợp giữa các thành viên phát triển Dễ dàng phát hiện sai sót Dễ dàng bảo trì và nâng cấp Lập trình C/C++ ...

    pdf36 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 1: Máy tính và lập trình - Lê Thành SáchBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 1: Máy tính và lập trình - Lê Thành Sách

    Tổ chức máy tính Phần cứng và phần mềm Hai thành phần cơ bản của máy tính là: phần cứng (Hardware) và phần mềm (Software) Phần cứng: Có tổ chức như nói ở những slides tiếp theo Thiết bị điển hình: bàn phím (keyboard), màn hình (screen), v.v. Phần mềm: Hệ điều hành (Operating System) Là một hệ thống điều khiển được phần cứng và làm trung g...

    pdf35 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 5: Một số thuật toán và kỹ thuật nâng cao - Đặng Bình PhươngBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 5: Một số thuật toán và kỹ thuật nâng cao - Đặng Bình Phương

    • Sắp xếp là quá trình xử lý một danh sách các phần tử để đặt chúng theo một thứ tự theo yêu cầu nào đó • Ví dụ: danh sách trước khi sắp xếp: {1, 25, 6, 5, 2, 37, 40} Danh sách sau khi sắp xếp: {1, 2, 5, 6, 25, 37, 40}  sắp xếp giúp cho việc tìm kiếm được nhanh hơn. • Khi khảo sát các bài toán sắp xếp, ta phải làm việc nhiều với khái niệ...

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 4: Các cấu trúc dữ liệu cơ bản - Đặng Bình PhươngBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 4: Các cấu trúc dữ liệu cơ bản - Đặng Bình Phương

    • Mối liên hệ giữa các phần tử được ngầm hiểu – Mỗi phần tử có một chỉ số và ngầm hiểu rằng i+1 nằm sau xi. Do đó các phần tử phải nằm cạnh nhau trong bộ nhớ. – Số lượng phần tử cố định. Không có thao tác thêm và hủy mà chỉ có thao tác dời chỗ. – Truy xuất ngẫu nhiên đến từng phần tử nhanh chóng. – Phí bộ nhớ do không biết trước kích thước....

    pdf33 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 3: Kỹ thuật đệ quy - Đặng Bình PhươngBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 3: Kỹ thuật đệ quy - Đặng Bình Phương

    • Đệ qui tuyến tính (đệ qui thông thường và đệ qui đuôi): Trong thân hàm có duy nhất một lời gọi hàm gọi lại chính nó một cách tường minh. • Đệ qui nhị phân: Trong thân hàm có hai lời gọi hàm gọi lại chính nó một cách tường minh. • Đệ qui hỗ tương: Trong thân hàm này có lời gọi hàm tới hàm kia và bên trong thân hàm kia có lời gọi hàm tới hà...

    pdf41 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Chuỗi ký tự và tập tin - Đặng Bình PhươngBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Chuỗi ký tự và tập tin - Đặng Bình Phương

    • Khái niệm – NNLT C sử dụng mảng các phần tử kiểu char để lưu chuỗi ký tự và qui ước ký tự kết thúc chuỗi là ‘\0’ (ký tự có mã ASCII là 0). – Một mảng ký tự gồm n phần tử lưu được một chuỗi tối đa n – 1 ký tự. • Ví dụ char str[10] = “tab”; char* name = “KTLT”; • Một số điểm lưu ý – Người lập trình phải chủ động kiểm soát số lượng ký tự ...

    pdf55 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 1