• Hành động xã hội và tương tác xã hộiHành động xã hội và tương tác xã hội

    Hành động xã hội và tương tác xã hội là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên cơ sở của đời sống xã hội con người bởi nó thiết lập mối quan hệ giữa con người và xã hội. Nội dung chương III-Hành động xã hội và tương tác xã hội giới thiệu các khái niệm: hành động xã hội, tương tác xã hội và quan hệ xã hội; các học thuyết nghiên cứu về các...

    pdf16 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 15614 | Lượt tải: 1

  • Đối tượng và chức năng của xã hội học – Phần 1Đối tượng và chức năng của xã hội học – Phần 1

    Nội dung chính của chương này là giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học trong đó nhấn mạnh tiền đề ra đời của xã hội học cũng như những đóng góp chủ yếu của các nhà sáng lập xã hội học. Trên cơ sở đó, chương này đề cập một cách khái quát các lý thuyết xã hội học chính hiện nay và sự hình thành phát triển của xã hội học ở...

    pdf26 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 1

  • Đối tượng và chức năng của xã hội học – Phần 2Đối tượng và chức năng của xã hội học – Phần 2

    Sự phát triển của xã hội được Durkheim giải thích theo thuyết tiến hoá sinh vật. Xã hội cần phải phát triển một loạt các loại thể chế mới nhằm giải quyết thích hợp những yêu cầu cụ thể của toàn xã hội. Các thể chế xã hội cũng phụ thuộc lẫn nhau và sự tồn tại của chúng và việc thực hiện đúng chức năng hay không cũng giống như các cơ quan tro...

    pdf27 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 2

  • Nguồn gốc của gia đình – Phần 3Nguồn gốc của gia đình – Phần 3

    Bây giờ, ta đến với một phát hiện khác của Morgan, nó ít ra cũng quan trọng ngang với việc khôi phục những hình thức nguyên thủy của gia đình, từ các chế độ thân tộc. Đó là việc chứng minh rằng các tập đoàn thân tộc -được đặt theo tên các con vật - ở bộ lạc của người Indian ở Mĩ, về cơ bản là đồng nhất với genea của người Hi Lạp và gentes c...

    pdf23 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 2

  • Nguồn gốc của gia đình – Phần 4Nguồn gốc của gia đình – Phần 4

    Từ thời tiền sử, người Hi Lạp, cũng như người Pelasgians và những dân đồng chủng khác, đã được tổ chức theo kết cấu như của người châu Mĩ: thị tộc, bào tộc, bộ lạc, liên minh bộ lạc. Bào tộc có thể không có, như ở người Doric; liên minh bộ lạc thì có thể có nơi không có; nhưng ở mọi trường hợp, thị tộc vẫn là đơn vị. Khi người Hi Lạp bước l...

    pdf16 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 2

  • Nguồn gốc của gia đình - Phần 7Nguồn gốc của gia đình - Phần 7

    Khuôn khổ của tác phẩm này không cho phép chúng tôi xem xét những thể chế thị tộc, hiện vẫn tồn tại dưới một hình thức ít nhiều thuần túy, ở những bộ tộc mông muội và dã man hết sức khác nhau; hay những dấu tích của các thể chế đó trong lịch sử cổ đại của các dân tộc văn minh ở châu Á. [Cả hai thứ đó đều có ở khắp nơi. Chỉ cần lấy vài ví dụ...

    pdf23 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 2

  • Nguồn gốc của gia đìnhNguồn gốc của gia đình

    Theo Tacitus, người Germania có rất đông dân. Caesar cho ta ý niệm gần đúng về số dân của vài bộ tộc Germania cá biệt: về tổng số dân của người Usipetes và người Tencteri sống ở tả ngạn sông Rhein, ông đưa ra con số 180.000, kể cả đàn bà và trẻ em. Vậy là một bộ tộc có khoảng 100.000 dân1*, con số đó là rất lớn, so với tổng số dân của người...

    pdf19 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 2

  • Xã hội dân sự, Trung Quốc và Việt NamXã hội dân sự, Trung Quốc và Việt Nam

    Tổ chức bầu cử chỉ cần 6 tháng, lập nên một nền kinh tế thị trường thì một năm, còn muốn tạo ra một xã hội dân chủ phải cả một thế hệ. Mà không có xã hội dân sự thì không thể có dân chủ. Ralf Dahrendorf Trong câu chuyện nổi tiếng của Lewis Carroll, Alice ở Xứ Thần Tiên, có con mèo Cheshire. Đó là con mèo ảo, khi hiện ra khi biến mất, sắc sắ...

    pdf21 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 2

  • Tương lai của xã hội dân sựTương lai của xã hội dân sự

    Đây là bài nói chuyện của Giáo sư Barber trong buổi hội thảo về Xã hội Dân sự do Civnet tổ chức năm 1997. Bài này được đăng lại trong Tập san Xã hội Dân sự, bộ I, số 1, năm 1997. Những chỗ in nghiêng trong bản dịch là của ngườidịch để nhấn mạnh. Tôi xin chân thành cám ơn Penn Kemble, Joseph Duffey và Cơ quan Thông tin Hoa Kỳ đã mời tôi đến...

    pdf15 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 2

  • Đánh giá ban đầu về xã hội dân sự tại Việt NamĐánh giá ban đầu về xã hội dân sự tại Việt Nam

    Trên phạm vi toàn cầu, hiện nay các tổ chức xã hội dân sự đang ngày càng góp phần quan trọng vào những nỗ lực nhằm đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ về xoá đói giảm nghèo (MDGs). Các tổ chức xã hội dân sự sát cánh với chính phủ thực hiện các hoạt động phục vụ các mục tiêu giảm nghèo, trao quyền cho phụ nữ, tăng tính minh bạch, ...

    pdf20 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 1