• Bài giảng Môn học kinh tế vĩ mô - Bài 2: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhBài giảng Môn học kinh tế vĩ mô - Bài 2: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính

    Mục đích nghiên cứu 1. Các định chế trong hệ thống tài chính 2. Mối quan hệ giữa hệ thống tài chính và 1 số biến kinh tế vĩ mô then chốt (tiết kiệm và đầu tư) 3. Mô hình cung, cầu vốn trong thị trường tài chính

    pdf26 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Ngày: 12/03/2018 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Môn học kinh tế vĩ mô - Bài 1: Sản xuất và tăng trưởngBài giảng Môn học kinh tế vĩ mô - Bài 1: Sản xuất và tăng trưởng

    Mục tiêu nghiên cứu Xem xét các yếu tố quyết định quy mô và tăng trưởng của GDP thực tế trong dài hạn qua 3 bước: 1 - Xem xét số liệu thực tế về GDP bình quân đầu người một số nước 2 - Nghiên cứu vai trò của năng suất 3 - Mối quan hệ giữa năng suất và các chính sách KT

    pdf30 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Ngày: 12/03/2018 | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 1

  • Ôn tập môn Lịch sử học thuyết kinh tếÔn tập môn Lịch sử học thuyết kinh tế

    Câu 1: Giải thích quan điểm sau đây của trường phái Trọng thương: “Kết quả của thương mại quốc tế: bên có lợi, bên bị thiệt hại”. Anh chị nhận định như thế nào về quan điểm trên? Giải thích. Theo anh chị hiện nay thương mại quốc tế phát triển theo xu hướng nào? Giải thích. * Nhận định về quan điểm trên: Chống lại. * Giải thích: - Thương mại qu...

    pdf31 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Ngày: 12/03/2018 | Lượt xem: 1502 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng môn Kinh tế phát triển - Chương 9 Ngoại thương với phát triểnBài giảng môn Kinh tế phát triển - Chương 9 Ngoại thương với phát triển

    1. Mối quan hệ giữa ngoại thương và phát triển kinh tế Hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước bao gồm ba nội dung cơ bản:  Hoạt động ngoại thương: xuất - nhập khẩu hàng hóa.  Hoạt động hợp tác: hợp tác đầu tư và hợp tác khoa học - công nghệ.  Hoạt động du lịch - dịch vụ: vận tải, bảo hiểm, ngân hàng và hoạt động du lịch.

    pdf29 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Ngày: 12/03/2018 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng môn Kinh tế phát triển - Chương 8 Nguồn vốn với phát triển - Đầu tư trực tiếp nước ngoàiBài giảng môn Kinh tế phát triển - Chương 8 Nguồn vốn với phát triển - Đầu tư trực tiếp nước ngoài

    1. Vốn đầu tư 1.1. Khái niệm vốn đầu tư: Vốn đầu tư là chi phí để bù đắp hao mòn tài sản và tăng thêm khối lượng tài sản mới. I = DP + dentaID P: phần thay thế tài sản cố định bị hao mòn dentaI: phần đầu tư thuần tuý. 1.2. Phân loại vốn đầu tư: - Đầu tư cho tài sản sản xuất. - Đầu tư cho tài sản phi sản xuất.

    pdf17 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Ngày: 12/03/2018 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng môn Kinh tế phát triển - Chương 6 Mô hình kế hoạch hóaBài giảng môn Kinh tế phát triển - Chương 6 Mô hình kế hoạch hóa

    Mô hình lập kế hoạch (kế hoạch hóa)  Mô hình kế hoạch hóa của Keynes  Mô hình cân đối liên ngành  Mô hình phân tích lợi ích - chi phí  Mô hình ma trận kế toán xã hội * ưu điểm: • Dễ sử dụng, quan trọng đối với các nhà lập chính sách. • Cho biết bức tranh toàn cảnh về tiềm năng của nền kinh tế, do vậy có thể lập kế hoạch để đạt được các m...

    pdf41 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Ngày: 12/03/2018 | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng môn Kinh tế phát triển - Chương 4 Mô hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế (Tăng trưởng và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế)Bài giảng môn Kinh tế phát triển - Chương 4 Mô hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế (Tăng trưởng và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế)

    Từ thực tiễn các nền kinh tế thế giới, cùng với sự tăng trưởng của kinh tế, có sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế. – Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP giảm theo thời gian – Tỉ trọng của công nghiệp trong GDP tăng theo thời gian.

    pdf29 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Ngày: 12/03/2018 | Lượt xem: 1758 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng môn Kinh tế phát triển - Chương 3 Mô hình tăng trưởng kinh tếBài giảng môn Kinh tế phát triển - Chương 3 Mô hình tăng trưởng kinh tế

    1. Các mô hình cổ điển 1.1. Adam Smith (1723 - 1790): lao động là nguồn gốc cơ bản tạo ra mọi của cải vật chất (chứ không phải đất đai, tiền bạc  học thuyết về “giá trị lao động”). • Thị trường tự do sẽ giải quyết tất cả mọi việc, không cần sự can thiệp của chính phủ, không cần kế hoạch hóa, không cần quy tắc (học thuyết “bàn tay vô hình”). o...

    pdf36 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Ngày: 12/03/2018 | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng môn Kinh tế phát triển - Chương 2 Đặc điểm chung và riêng của các nước đang phát triển LDCsBài giảng môn Kinh tế phát triển - Chương 2 Đặc điểm chung và riêng của các nước đang phát triển LDCs

    1. Phân loại các nước trên thế giới • Khái niệm các nước phát triển (DCs) và các nước đang phát (LDCs) xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai. • Thuật ngữ “đang phát triển” dùng để chỉ ra mức độ lạc quan trong xu thế đi lên của các nước kém phát triển (các nước có mức thu nhập thấp và trung bình). • Thuật ngữ “thế giới thứ Ba” để chỉ các nư...

    pdf44 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Ngày: 12/03/2018 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng môn Kinh tế phát triển - Chương 1 Tăng trưởng và phát triển kinh tếBài giảng môn Kinh tế phát triển - Chương 1 Tăng trưởng và phát triển kinh tế

    1. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế * Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên một cách liên tục về qui mô, sản lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đầu ra trong một thời gian tương đối dài. * Phát triển kinh tế: Phát triển bao hàm nhiều sự thay đổi, nó không chỉ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững mà nó còn phải thay đổi cơ cấu xã hội, đ...

    pdf49 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Ngày: 12/03/2018 | Lượt xem: 2814 | Lượt tải: 1