• Từ và cấu tạo từ (phần đầu)Từ và cấu tạo từ (phần đầu)

    1. Vấn đề định nghĩa từ 1.a. Mỗi chúng ta, đã tiếp thu và nhận ra cái gọi là từ thông qua thực tiễn học tập và sử dụng ngôn ngữ. Cái khó là ở chỗ phải nên ra một định nghĩa có tính lí thuyết về từ. Cho đến nay, trong ngôn ngữ học, các định nghĩa về từ đã được đưa ra không ít. Các định nghĩa ấy, ở mặt này hay mặt kia đều đúng, nhưng đều khôn...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 0

  • Tiếng Việt 3 từ vựng tiếng Việt ở tiểu họcTiếng Việt 3 từ vựng tiếng Việt ở tiểu học

    Khi phân tích một lời nói bất kì, chúng ta nhận thấy trong lời nói luôn luôn tồn tại các loại đơn vịtừthấp đến cao: âm (âm vị), tiếng (hình vị), từ, mệnh đề (câu). Các loại đơn vị ấy khác nhau vềcấp độvà chức năng. Vềcấp độ: Âm vị thuộc cấp độngữâm; hình vịthuộc cấp độhình thái; từthuộc cấp độtừvựng và câu thuộc cấp độcú pháp. Vềchức năng: âm...

    pdf66 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 3

  • Tự vựng Tiếng Việt ở bậc tiểu học - Chương 3: Nghĩa của từ và hệthống ý nghĩa của từtiếng việtTự vựng Tiếng Việt ở bậc tiểu học - Chương 3: Nghĩa của từ và hệthống ý nghĩa của từtiếng việt

    NGHĨA CỦA TỪ 3.1.1 “Nghĩa”, “Ý nghĩa” là gì? Theo cách hiểu thông thường, nghĩa hay ý nghĩa là nội dung mà người tiếp nhận hiểu được khi tiếp nhận (nghe, nhìn) một hình thức vật chất nào đó. Ví dụ: vào những lúc chiều tối, ta nhìn thấy ởchân trời phía tây màu vàng rực như màu mỡgà(người Việt gọi là ráng mỡgà) thì ta hiểu được làtrời sẽcó gió...

    pdf81 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 12061 | Lượt tải: 1

  • Ứng xử ngôn ngữ của người Việt đối với các yếu tố gốc Hán (phần 2)Ứng xử ngôn ngữ của người Việt đối với các yếu tố gốc Hán (phần 2)

    Thái độ ứng xử ngôn ngữ của người Việt 3.1. Không giống như một số quốc gia hoặc dân tộc khác, thái độ ứng xử ngôn ngữ của các thế hệ người Việt không bị ảnh hưởng của chính sách do bộ máy cai trị của thế lực chiếm đóng ngoại bang hoặc tâm lí dân tộc cực đoan. Ngược lại, theo ý chúng tôi, thái độ ứng xử đó được chi phối bởi tiềm thức về nhu ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1603 | Lượt tải: 0

  • Ứng xử ngôn ngữ của người Việt đối với các yếu tố gốc Hán (phần 1)Ứng xử ngôn ngữ của người Việt đối với các yếu tố gốc Hán (phần 1)

    1. Dẫn nhập 1.1. Quá trình hình thành và phát triển tiếng Việt, xét theo quan điểm giao lưu (interchange) và tương tác (interaction), là quá trình tiếp xúc ngôn ngữ (TXNN). Ở thời kì hình thành đó là sự giao lưu và tương tác giữa các thứ tiếng thị tộc, bộ lạc hoặc liên minh bộ lạc để hợp thành hạt nhân của tiếng Việt. Bắt đầu thời kì phát ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0

  • Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt Sau 1945 đến trước 1990 (tiếp theo)Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt Sau 1945 đến trước 1990 (tiếp theo)

    Trong những năm 70, 80 cũng nổi lên xu hướng hình thức hoá trong nghiên cứu cú pháp tiếng Việt, thể hiện ở một số nghiên cứu của nhà Việt ngữ người Nga Panfilov về thành phần câu tiếng Việt. Có lẽ Panfilov đã chịu ảnh hưởng từ những nghiên cứu trước đó của Jakhontov về thành phần câu tiếng Hán, mà tinh thần chủ yếu là xây dựng những thủ phá...

    pdf7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0

  • Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt NamVăn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam

    Văn hoá nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam là một bộ phận đặc biệt quan trọng cấu thành văn hoá Việt Nam, làm nên bản sắc của văn hoá Việt Nam -đa dạng mà thống nhất. Vì vậy, nghiên cứu văn hoá Việt Nam không thể không nghiên cứu văn hoá nghệ thuật các dân tộc thiểu số. Trong kho tàng văn hoá nghệ thuật phong phú đó, văn học dân gian có ...

    pdf112 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2701 | Lượt tải: 5

  • Văn học dan gian - Chương 4: Sử thiVăn học dan gian - Chương 4: Sử thi

    I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa Từ trước đến nay trong tiếng Việt người ta dùng các thuật ngữ: anh hùng ca, trường ca, sử thi để chỉ đối tượng nghiên cứu. Mỗi thuật ngữ có một hoàn cảnh ra đời và có một thiên hướng riêng nhưng đều có xu hướng chứa đựng chung một nội hàm. Tuy nhiên mỗi thuật ngữ có một số nhược điểm riêng. Hiện nay thuật ngữ đư...

    pdf132 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 3073 | Lượt tải: 2

  • Giới thiệu văn học trẻ em nước ngoàiGiới thiệu văn học trẻ em nước ngoài

    Có thểnói trênthế giới,từrất lâu đãxuất hiện văn học thiếu nhi. Hầu nh-bất cứ nhà văn lỗi lạc nào cũng đềucó vài ba tác phẩm nổi tiếng viết cho các em. ởkhắp mọi nơi trên trái đất, trẻ emđang ngày càng đ-ợc quan tâm, văn học viết cho các em ngày càng đ-ợccoi trọng. Nhu cầu th-ởng thức văn học của các em cũng ngày càng đ-ợc nâng cao. Chính vì t...

    pdf22 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 8791 | Lượt tải: 5

  • Chương trình đào tạo đại học ngành ngôn Ngữ HọcChương trình đào tạo đại học ngành ngôn Ngữ Học

    1.MỤC TIÊU ĐÀOTẠO 1.1. Mục tiêu chung: 1.1.1.Về kiến thức: Chơng trình đàotạo cungcấp cho sinh viên các kiến thức đạicơngvề khoahọc xãhội nhânvăn; kiến thứccơbản và cóhệ thốngvề ngôn ngữ học, Việt ngữhọc, ngôn ngữ vàvăn hoá các dântộc thiểusố ở Việt Nam, các kiến thức cơbảnvề ngôn ngữ vàvăn hoá, các kiến thức nghiệpvụ liên quan đến các hoạ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0