Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Ngôn Ngữ Học chọn lọc và hay nhất.
Sự phân loại hiện nay thường được nhiều người chấp nhận nhất là sự phân loại các ngôn ngữ trên thế giới thành 4 loại hình: • loại hình khuất chiết • loại hình chắp dính • loại hình đơn lập • loại hình lập khuôn 1. Loại hình khuất chiết. Loại hình này còn được gọi là ngôn ngữ hoà kết, ngôn ngữ hình thức, ngôn ngữ hữu cơ. Đặc điểm của loại ...
6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1897 | Lượt tải: 0
Cơ sở phân loại • Phương pháp so sánh loại hình • Loại hình ngôn ngữ đơn lập • Loại hình ngôn ngữ chắp dính • Loại hình ngôn ngữ hoà kết • Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp 1. Cơ sở phân loại Phân loại các ngôn ngữ theo quan hệ loại hình là cách phân loại ngôn ngữ theo cấu trúc và chức năng của chúng. Kết quả phân loại cho ta những loại ...
9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2025 | Lượt tải: 0
Phổ niệm diễn dịch và phổ niệm quy nạp • Phổ niệm tuyệt đối và phổ niệm tương đối • Phổ niệm đơn và phổ niệm phức • Phổ niệm đồng đại và phổ niệm lịch đại • Phổ niệm của ngôn ngữ và phổ niệm của lời nói • Phổ niệm ngôn ngữ và phổ niệm ngoài ngôn ngữ • Phổ niệm thuộc các cấp bậc trừu tượng hoá khác nhau 1. Phổ niệm diễn dịch và phổ niệm...
9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 1
Các từ ngữ gốc Hán I. Trên thực tế, hầu như không có từ vựng của ngôn ngữ nào lại chỉ hình thành, xây dựng bằng con đường "tự nó". Trong những ngôn ngữ được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp. người ta vẫn có thể thấy hàng loạt từ ngữ mà chúng vay mượn, hoặc vốn có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác. Tiếng Việt...
5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0
1. Thuật ngữ 1.1. Thuật ngữ là những từ ngữ làm tên gọi cho các khái niệm, các đối tượng được xác định một cách chặt chẽ, chuẩn xác trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực khoa học chuyên môn. Ví dụ: Trong sinh vật học ta có: họ, loài, giống, bộ, lớp, ngành, đột biến, di truyền, tính trội, tính lặn, biến dị, phân bào, đơn bào, đa bào, miễn dịch, khán...
9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 0
1. Thuật ngữ 1.1. Thuật ngữ là những từ ngữ làm tên gọi cho các khái niệm, các đối tượng được xác định một cách chặt chẽ, chuẩn xác trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực khoa học chuyên môn. Ví dụ: Trong sinh vật học ta có: họ, loài, giống, bộ, lớp, ngành, đột biến, di truyền, tính trội, tính lặn, biến dị, phân bào, đơn bào, đa bào, miễn dịch, khán...
9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0
Các phong cách chức năng, các ứng xử ngôn ngữ trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, được hình thành và nhận diện dần dần trong quá trình phát triển của ngôn ngữ và xã hội. Từ vựng học cũng phân lớp từ vựng theo tiêu chí phong cách chức năng nhưng không hoàn toàn là sự khảo sát, phân loại của phong cách học. 2. Ngôn ngữ giap tiếp của c...
10 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 1
Giới thiệu Phân tích, miêu tả cho được cấu trúc nghĩa của từ là một trong những nhiệm vụ và mục đích hàng đầu của việc nghiên cứu từ vựng ngữ nghĩa. Trong lĩnh vực này, người ta đã đề xướng nhiều phương pháp phân tích nghĩa của từ, nhưng thường gặp và dễ dùng nhất là phương pháp sử dụng ngữ cảnh. 2. Ngữ cảnh là gì? 2.1. Khi dùng ngôn ngữ để...
8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1837 | Lượt tải: 0
Giới thiệu Phân tích, miêu tả cho được cấu trúc nghĩa của từ là một trong những nhiệm vụ và mục đích hàng đầu của việc nghiên cứu từ vựng ngữ nghĩa. Trong lĩnh vực này, người ta đã đề xướng nhiều phương pháp phân tích nghĩa của từ, nhưng thường gặp và dễ dùng nhất là phương pháp sử dụng ngữ cảnh. 2. Ngữ cảnh là gì? 2.1. Khi dùng ngôn ngữ để...
6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 0
Ngoài công việc tiến hành phân loại ngôn ngữ và xác định các loại hình ngôn ngữ, ngành loại hình học còn tự đặt thêm cho mình một nhiệm vụ nữa: tổng kết để đúc rút ra những cái chung nhất, có tính quy luật đối với ngôn ngữ loài người – những cái mà người ta gọi là các phổ niệm ngôn ngữ học. Chỉ trong một thời gian ngắn, hàng chục công trình ...
7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2835 | Lượt tải: 0