• Việt Nam chữ viết, ngôn ngữ và xã hộiViệt Nam chữ viết, ngôn ngữ và xã hội

    Thời kỳcộng cưcủa chữnôm và chữquốc ngữbắt đầu từgiữa thếkỷ17, khi chữviết theo mẫu tựLa Tinh mới xuất hiện, cho đến cuối thếkỷ19, khi Việt Nam đã bị đặt dưới quyền bảo hộcủa Pháp. Phần I nhằm khai triển những điểm sau đây: - Chương 1 : Cái nhìn đối chiếu giữa hai chữviết, nômvà quốc ngữ. Chương này nhắm vào kỹthuật cấu tạo chữnôm và chữquố...

    pdf86 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 1

  • Luận ngữ - Học nhi (Học thì)Luận ngữ - Học nhi (Học thì)

    Tử viết: Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ? Hữu bằng tựviễn phương lai, bất di ệc lạc hồ? Nhân bất tri nhi bấtuấn, bất di ệc quân tửhồ? Khổng tửnói: Học thì phải luyện tập, chẳng mừng lắm sao ? Có bạnhữu nơi xa đến thăm, chẳng vui lắm sao? Người chẳng hiểu ta mà ta không buồn giận họ, như thếchẳng phải là người quân tử ư ? 1.2 有子曰:“...

    pdf4 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2191 | Lượt tải: 0

  • Luận ngữ - Vi chính (cầm quyền)Luận ngữ - Vi chính (cầm quyền)

    Khổng tửnói: Cầm quyền phải giữchữđức, giống như sao bắc đẩu ởnơi cốđịnh cho các ngôisao vây quanh. 2.2 子曰:诗三百,一言以蔽之,曰:“思无邪” Tửviết: Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tếchi, viết: “Tứvô tà”. Khổng tửnói: Kinh Thi có 300 bài, một câu khái quát là: chỉcó đức nhân mà không có tà xấu ở trong. 2.3 子曰:道之以政,齐之以刑,民免而无耻,道之以德, 齐之以礼,有耻且格 Tửviết: Đạo c...

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1967 | Lượt tải: 0

  • Luận ngữ - Bát dậtLuận ngữ - Bát dật

    Khổng tử nói về Quí Thị: Múa điệu Bát Dật ở sân đình, sự ấy chấpnhậnđược thì việc gì chảlàm được ! Chú thích:Qui định lễ nhạc nhà Chu, hoàng đếđược dùng 8 đội bát dật, mỗi đội 8 người (8 x 8 = 64 vũ công), vua chư hầu được dùng 6 đội, quan đại phu dùng 4 đội, quan sĩ dùng 2 đội. Họ Quí là đại phu mà dám dùng 8 đội, vậy là khi quânphạm thượng....

    pdf7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2063 | Lượt tải: 1

  • Ôtômat hữu hạn và ngôn ngữ chính quyÔtômat hữu hạn và ngôn ngữ chính quy

    Một ôtômat hữu hạn là một môhình tính toán thực sựhữu hạn. Mọi cái liên quan đến nó đều có kích thước hữu hạn cố định và không thểmởrộng trong suốt quá trình tính toán. Các loại ôtômat khác được nghiên cứu sau này có ít nhất một bộnhớvô hạn vềtiềm năng. Sựphân biệt giữa các loại ôtômat khác nhau chủyếu dựa trên việc thông tin có thể được đư...

    pdf23 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 3320 | Lượt tải: 0

  • Đỉnh cao chủ nghĩa lãng mạn và người khởi xướng chủ nghĩa hiện thực NgaĐỉnh cao chủ nghĩa lãng mạn và người khởi xướng chủ nghĩa hiện thực Nga

    Lịch sử văn học Nga d ường nh ư đ ã trao cho Alexandre Xergeievich nhi ệm vụ l àm ngư ời t ổng kết sự phát triển của toàn b ộ nền văn học Nga trải qua 8 thế kỷ văn học viết (XI -XVIII) kể cả văn h ọc dân gian v à m ở đ ường cho văn học Nga thế kỷ XIX tiến tới đỉnh cao huy hoàng c ủa thời đại. Trong cu ộc đời ngắn ngủi khoảng 20 năm trời, nh à ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2250 | Lượt tải: 1

  • Phạm trù Chủ nghĩa cá nhân của tư tưởng phương Tây trong sự lý giải của Phan KhôiPhạm trù Chủ nghĩa cá nhân của tư tưởng phương Tây trong sự lý giải của Phan Khôi

    Trên đây tôi nói kỹ về hai bài báo của Phan Khôi trong đó bànrõ về nội dung của phạm trù chủ nghĩa cá nhân của tư tưởng phương Tây, về sự liên quan chặt chẽ giữa chủ nghĩa cá nhân ở con người công dân với tinh thần dân chủ trong các thiết chế xã hội chính trị; và nhân bàn về việc đưa tinh thần dân trị vào xã hội Việt Nam, Phan Khôi nhấn mạn...

    pdf7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0

  • Phạm trù Chủ nghĩa cá nhân của tư tưởng phương Tây trong sự lý giải của Phan KhôiPhạm trù Chủ nghĩa cá nhân của tư tưởng phương Tây trong sự lý giải của Phan Khôi

    Tiếp cận mảng văn học Việt Nam 1930-45, hầu hết các nhà nghiên cứu đều nhận thấy rằng, tư tưởng chủ nghĩa cá nhân, được tiếp nhận từ tư tưởng văn hoá phương Tây, là cơ sở quan niệm về xã hội và con người trong hầu hết các sáng tác văn học thời kỳ này như trong Thơ mới, trong tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, v.v Tuy vậy, cho đến tận nay, chúng t...

    pdf9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0

  • Giới từ “de” và “à” trong tiếng Pháp từ lí thuyết đến thực hànhGiới từ “de” và “à” trong tiếng Pháp từ lí thuyết đến thực hành

    Tiếng Pháp là ngôn ngữ của văn học vì nó rất đẹp nhưng cũng rất khó. Vì vậy mà việc nghiên cứu sâu về tiếng Pháp là rất cần thiết đối với người học. Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về ngôn ngữ và văn hóa Pháp. Những giới từ chiếm vị trí quan trọng trong ngữ pháp tiếng Pháp trong đó “de” và “à” là những giới từ được sử dụng rộng rãi nhất. Vì vậy cần nắ...

    doc8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 11009 | Lượt tải: 1

  • Phan Bội Châu và mối quan hệ mật thiết với Nhật Bản và Trung Quốc –tìm hiểu trường hợp Phan Bội Châu tiếp thu và chuyển hoá các câu chuyện anh hùng dựng nước phương TâyPhan Bội Châu và mối quan hệ mật thiết với Nhật Bản và Trung Quốc –tìm hiểu trường hợp Phan Bội Châu tiếp thu và chuyển hoá các câu chuyện anh hùng dựng nước phương Tây

    Phan Bội Châu (1867-1940) là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại, tên thật là Phan Văn San, hiệu là Sào Nam, còn gọi là Thị Hán. Ông sinh năm 1867 trong một gia đình nhà giáo nông thônthuộc huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Từ tấm bé ông đã cùng cha (Phan Văn Phổ, không rõ năm sinh năm mất) học kinh điển Nho học, tinh thông chữ Hán. Năm 188...

    pdf8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 1