• Ngữ pháp và ngữ pháp họcNgữ pháp và ngữ pháp học

    Ngữ pháp là thuật ngữ dịch từ "grammaire" (tiếng Pháp), "grammar" (tiếng Anh) mà gốc là grammatikè technè ("nghệ thuật viết") của tiếng Hi Lạp. Thuật ngữ này có hai nghĩa: (1) là một bộ phận của cấu trúc ngôn ngữ, nó có đơn vị khác với đơn vị của từ vựng và ngữ âm; (2) là một ngành của ngôn ngữ học nghiên cứu sự hoạt động, hành chức theo nh...

    pdf2 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2680 | Lượt tải: 0

  • Nguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán – ViệtNguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán – Việt

    1. Nguồn gốc của thanh Ngang Thanh ngang trong cách đọc Hán-Việt có 3 nguồn gốc chính: -Thanh "bình" các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vô thanh (toàn thanh): 730 trường hợp; -Thanh "bình" sau phụ âm vô thanh bật hơi (thứ thanh): 350 trường hợp; -Thanh "bình" các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vang (thứ trọc): 500 trường hợp; + nguồn gốc khác (hu...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0

  • Nguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán – ViệtNguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán – Việt

    1. Nguồn gốc của thanh Ngang Thanh ngang trong cách đọc Hán-Việt có 3 nguồn gốc chính: - Thanh "bình" các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vô thanh (toàn thanh): 730 trường hợp; - Thanh "bình" sau phụ âm vô thanh bật hơi (thứ thanh): 350 trường hợp; - Thanh "bình" các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vang (thứ trọc): 500 trường hợp; + nguồn gốc khác ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 0

  • Nhà văn Đặng Thai Mai với cha tôi - Nhà văn Nguyễn Huy TưởngNhà văn Đặng Thai Mai với cha tôi - Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

    Cha tôi sinh năm Nhâm Tý 1912. Nhà văn Đặng Thai Mai sinh năm 1902, hơn cha tôi vừa tròn chục tuổi. Sự chênh lệch tuổi tác này không phải là nhỏ, nhưng cũng không là quá lớn. Nếu so với một số người được coi là “cùng trang lứa”, như nhà văn Nguyễn Đình Thi, họa sĩ Dương Bích Liên, cha tôi còn chênh tuổi hơn. Hai ông nghệ sĩ này cũng sinh nă...

    pdf8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0

  • Nhóm ngôn ngữ Việt - MườngNhóm ngôn ngữ Việt - Mường

    Một số điểm lưu ý a. Việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt thực chất là nghiên cứu nhóm ngôn ngữ Việt-Mường. Vì, khi muốn chứng minh một vấn đề nào đó về từ vựng, thanh điệu. thì chúng ta phải viện dẫn tư liệu của ngôn ngữ Việt-Mường. Có thể coi năm 1856 là năm khởi điểm của việc nghiên cứu vấn đề lịch sử tiếng Việt. Cho đến nay có nhiều ý kiến...

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2078 | Lượt tải: 0

  • Những vấn đề ngữ nghĩa học Âm vịNhững vấn đề ngữ nghĩa học Âm vị

    1. Tổng quan Ngôn ngữ học dường như đã an bài với quan niệm về tính hai mặt của tín hiệu ngôn ngữ, trên cơ sở phân biệt hai bình diện của ngôn ngữ là bình diện biểu hiện và bình diện nôi dung hay bình diện ngữ nghĩa. Quan niệm này kéo theo một hệ luận bao trùm lên toàn bộ các đường hướng tiếp cận ngôn ngữ học từ trước đến nay: Nói về bình ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0

  • Những bậc tiên phong của tư duy Hậu hiện đạiNhững bậc tiên phong của tư duy Hậu hiện đại

    M. Foucault (1926-1984) có khuynh hướng triết học từ thời trung học, và khi vào Đại học Sư phạm Paris được theo học các triết gia nổi tiếng như G. Dumezil, G. Canguilhem, J. Hyppolite, L. Althusser, v.v Ngay trong thời Đại học, ông đã gia nhập Đảng Cộng sản Pháp, nhưng sinh hoạt lơ là, và đến năm1951 đã ra Đảng. Những năm 50, với tư cách là...

    pdf8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0

  • Những bậc tiên phong của tư duy Hậu hiện đạiNhững bậc tiên phong của tư duy Hậu hiện đại

    Jacque Lacan (1901-1981), kế tục S. Freud, là nhà tâm phân học có ảnh hưởng đến giới lý luận phê bình văn học nhiều nhất ở phương Tây. Nếu S. Freud dùng phương pháp khoa học thực nghiệm để thiết lập ra môn Tâm phân học (Psychoanalysis) mang đầy tính chất hiện đại, thì J. Lacan đã vận dụng ngôn ngữ học vào tâm phân học, chuyển hẳn sang tính ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 0

  • Những hướng nghiên cứu mới của Việt ngữ học và cách tiếp cận liên ngànhNhững hướng nghiên cứu mới của Việt ngữ học và cách tiếp cận liên ngành

    Việc nghiên cứu tiếng Việt hiện nay vẫn là sự tiếp nối của những thành tựu trong các giai đoạn trước, trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến một số phương diện nghiên cứu gần đây thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà ngôn ngữ học, như các vấn đề về Ngữ dụng học và Ngữ pháp chức năng, Xã hội ngôn ngữ học, Tâm lí ngôn ngữ học, Ngôn ng...

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 0

  • Bài tập nhóm môn dẫn luận ngôn ngữBài tập nhóm môn dẫn luận ngôn ngữ

    I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở đối chiếu Đề tài này nhằm mục đích tìm ra những tương đồng và dị biệt trong phụ âm tiếng Việt – tiếng Trung để phục vụ cho quá trình giao tiếp cũng như việc học tập, giảng dạy. 2. Phạm vi đối chiếu Đối chiếu những phụ âm Tiếng Việt – Tiếng Trung ở bảng trên. 3. Phương thức đối chiếu Chúng tôi thực hiện phương thức đối c...

    doc10 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 4097 | Lượt tải: 0