• Huỳnh Thúc Kháng với cuộc đấu tranh trên mặt trận báo chí cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XXHuỳnh Thúc Kháng với cuộc đấu tranh trên mặt trận báo chí cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX

    Tóm tắt. Huỳnh Thúc Kháng là một trong ba người con ưu tú của vùng đất Quảng Nam xưa (bên cạnh chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh và Trần Quý Cáp) tiêu biểu cho xu hướng canh tân cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Là sản phẩm của sự tiếp xúc Đông - Tây diễn ra mạnh mẽ ở nước ta trong khoảng thời gian này, Huỳnh Thúc Kháng dường như đã thổi vào trong ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0

  • Kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong thời kì đổi mới (1986-2011)Kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong thời kì đổi mới (1986-2011)

    Tóm tắt. Trong thời kỳ đổi mới kinh tế đối ngoại là một trong những ngành phát triển nhanh nhất trong nền kinh tế nước ta. Kinh tế đối ngoại không ngừng phát triển về tốc độ tăng trưởng, về quy mô và cơ cấu, về mối quan hệ quốc tế. Kinh tế đối ngoại có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của đất nước về mọi mặt trong đó đặc biệt là đóng...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0

  • Quan niệm nghệ thuật của Pasternak trong tiểu thuyết Bác sĩ ZhivagoQuan niệm nghệ thuật của Pasternak trong tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago

    1. Mở đầu Bước chân vào thế giới của tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago của B.Pasternak người đọc được nghe bàn luận và đối thoại khách quan về các nhà văn, nhà thơ Nga từ nhiều quan điểm nghệ thuật phong phú, đa dạng. Nhân vật của ông dẫn thơ, dẫn ý hay nhận xét rất sôi nổi về văn chương bằng sự say mê, bằng một hồn thơ tinh tế. Giọng điệu của tiểu th...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0

  • Dấu ấn của quan niệm “Tam vị nhất thể” trong sử thi MahabharataDấu ấn của quan niệm “Tam vị nhất thể” trong sử thi Mahabharata

    Tóm tắt. Bài báo đề cập đến quan niệm “Tam vị nhất thể” trong tôn giáo và văn hóa Ấn Độ đã chi phối nguyên tắc tổ chức hành động của nhân vật anh hùng trong sử thi Mahabharata. Nếu “Tam vị nhất thể” nhằm biểu lộ ba chức năng của cùng một nguyên lý sáng tạo vũ trụ thì ba anh hùng Bhima, Arjuna và Yudhisthira cũng nhằm một ý nghĩa tương tự. Bhima...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0

  • Thơ Haiku của Masuo BashoThơ Haiku của Masuo Basho

    1. Mở đầu Masuo Basho là thi sĩ vĩ đại của xứ Phù Tang, nơi mà hoa anh đào và thể thơ haiku chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc. Basho tên thuở nhỏ là Masuo Munefusa. Đa phần các cứ liệu lịch sử đều cho rằng ông sinh năm 1644 trong một gia đình samurai (võ sĩ đạo) cấp thấp ở xứ Iga và đã từng làm tiểu đồng cho một lãnh chúa...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0

  • Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Đoàn Minh PhượngNhững cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng

    Tóm tắt. Đoàn Minh Phượng là nhà văn Việt Nam hải ngoại. Tuy viết không nhiều nhưng qua hai tiểu thuyết xuất bản gần đây (Và khi tro bụi, Mưa ở kiếp sau), Đoàn Minh Phượng đã thể hiện nhiều đổi mới đáng ghi nhận trong quan niệm về hiện thực, về con người cũng như những cách tân trên các phương diện trần thuật và ngôn ngữ. Tiếp nối những khai mở...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0

  • Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh ChâuHình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu

    Tóm tắt. Trong thế giới nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu, người phụ nữ luôn chiếm một vị trí đặc biệt. Từ hình tượng người phụ nữ anh hùng trong những sáng tác trước 1975 đến hình tượng người phụ nữ “đa đoan” trong những sáng tác sau năm 1975 và bao trùm lên là hình tượng người phụ nữ mang chức năng thiên phú với vẻ đẹp “mẫu tính”. Đó hành trình...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0

  • Sắc màu dân gian trong thơ Hàn Mặc TửSắc màu dân gian trong thơ Hàn Mặc Tử

    Tóm tắt. Hàn Mặc Tử (1912 - 1940) là một tài năng độc đáo trong phong trào Thơ mới 1932 – 1945. “Điên” là một đặc trưng nổi bật trong thi pháp thơ Hàn Mặc Tử nhưng bên cạnh đó còn là sự thuần khiết mang đậm sắc thái dân gian. Đây là lí do để Hàn Mặc Tử được biết đến như một nhà thơ mang đậm dấu ấn vẻ đẹp thuần khiết của thi ca phương Đông. Tron...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0

  • Nghiên cứu truyện thơ cùng cốt truyện: Trạng nguyên (Người Thái) với Tống Trân Cúc Hoa (Người Kinh) ở Việt NamNghiên cứu truyện thơ cùng cốt truyện: Trạng nguyên (Người Thái) với Tống Trân Cúc Hoa (Người Kinh) ở Việt Nam

    Tóm tắt. Văn học Việt Nam không chỉ cấu thành bởi văn học dân tộc Kinh mà còn có sự góp mặt của nhiều bộ phận văn học dân tộc ít người khác. Người Thái có dân số đông vượt trội, địa bàn cư trú rộng lớn, có bề dày văn hóa. Ở lĩnh vực văn học, tộc Thái có nhiều thành tựu tiêu biểu, trong đó truyện thơ là thể loại điển hình. Truyện thơ người Thái ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0

  • Thơ Vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chíThơ Vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chí

    1. Mở đầu Nam Phong tạp chí [1] là ấn phẩm “Văn học-Khoa học tạp chí”, ra đời từ tháng 7 năm 1917 và đình bản vào tháng 12 năm 1934, với “thành phẩm” để lại là 210 số. Chủ bút tạp chí này là Phạm Quỳnh (1892-1945, bút danh Thượng Chi, Hồng Nhân, Hoa Đường, Lương Ngọc. Nguyên quán tỉnh Hải Dương. Năm 1908 đỗ thủ khoa trường Trung học bảo hộ (Co...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0