• Con đường tơ lụa qua Đông Nam Á và Nam Á so sánh cục diện khu vực thông qua hệ thống cảng biển do Trung Quốc đầu tưCon đường tơ lụa qua Đông Nam Á và Nam Á so sánh cục diện khu vực thông qua hệ thống cảng biển do Trung Quốc đầu tư

    Tóm tắt Một vành đai, một con đường (OBOR) đã trở thành một cụm từ quen thuộc với giới học giả và người làm chính sách trên toàn thế giới. Trong khuôn khổ Con đường tơ lụa trên biển (MSR), 140 tỷ USD đã được Trung Quốc đầu tư vào hàng loạt cảng biển và cơ sở hạ tầng (CSHT) liên kết tại Đông Nam Á và Nam Á. Một mặt, các khoản đầu tư của Trung Q...

    pdf24 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0

  • Cảm hứng giễu nhại trong văn học Việt Nam sau 1975Cảm hứng giễu nhại trong văn học Việt Nam sau 1975

    Tóm tắt. Cảm hứng giễu nhại trong văn học sau một thời gian dài vắng bóng đã trở lại trong các sáng tác nghệ thuật và có sức lan toả nhanh chóng, thu hút nhiều thế hệ nhà văn. Văn xuôi Việt Nam từ cuối thế kỷ XX đến những năm đầu của thế kỷ XXI đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ. Bạn đọc có thể dễ dàng nhận thấy văn học đang thay đổi t...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0

  • Ý thức cá nhân trong tác phẩm Chí Phèo của Nam CaoÝ thức cá nhân trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

    1. Mở đầu Trong văn đàn Việt Nam hiện đại nói chung và dòng văn học hiện thực phê phán nói riêng, Nam Cao là người đến sau và phải trải qua nhiều thăng trầm ông mới khẳng định được vị trí của mình. Để có được điều ấy, Nam Cao chọn một lối đi, cách khám phá, góc nhìn riêng về đối tượng. Viết về những người trí thức tiểu tư sản hay người nông dân...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0

  • Mô hình truyện trong văn xuôi Việt Nam 1930 – 1945Mô hình truyện trong văn xuôi Việt Nam 1930 – 1945

    Tóm tắt. Theo cách lý giải mỗi văn bản là sự tổng hòa của những đối lập cơ bản và phương thức xác lập những mô hình thế giới từ những giới hạn của không gian thì văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945 có thể phân chia thành ba kiểu mô hình truyện điển hình là mô hình truyện lãng mạn, mô hình truyện bi kịch và mô hình truyện trào phúng. Cách phân chia nà...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0

  • Phiếm luận của Phùng Tất ĐắcPhiếm luận của Phùng Tất Đắc

    Tóm tắt. Lãng Nhân Phùng Tất Đắc là một cây bút tản văn tiêu biểu trước 1945. Ông được biết đến như một nhà phiếm luận hài hước, thâm thúy và sâu sắc. Tính chất phiếm trong tản văn của ông được thể hiện ở các thao tác kết cấu tác phẩm (phiếm luận đa chiều), ở thái độ của chủ thể lời (phiếm luận hoài nghi), ở màu sắc thẩm mĩ của tác phẩm (phiếm ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0

  • Đặc điểm của thể ký trên tạp chí Tri Tân (1941-1946)Đặc điểm của thể ký trên tạp chí Tri Tân (1941-1946)

    Tóm tắt. Bài viết giới thiệu khái quát về diện mạo của tạp chí Tri tân: từ các thể loại báo chí chuyên biệt đến các thể loại sáng tác văn học, trong đó quan tâm đến thể ký. Với những thống kê, khảo sát bước đầu, chúng tôi nhận thấy đặc điểm nổi bật của thể ký trên tờ tạp chí này là chất khảo cứu công phu quyện hòa với chất trữ tình đằm thắm. Đâ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0

  • Một vài đặc điểm về thể loại trong văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỷ XIXMột vài đặc điểm về thể loại trong văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỷ XIX

    1. Mở đầu Cuối thế kỷ XIX, văn học quốc ngữ La-tinh đã có những nỗ lực đáng ghi nhận ở phương diện nghệ thuật. Các thể loại văn học trung đại như ký, văn vần, văn xuôi. tiếp tục được sử dụng dưới hình thức một loại hình ngôn ngữ mới. Và cũng bắt đầu xuất hiện một vài thể loại mới, như tiểu thuyết/truyện ngắn theo lối Tây phương, như Truyện thầy...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0

  • Đề tài Người phụ nữ trong Hồng Đức quốc âm thi tập - Một dấu hiệu mới của cảm hứng nhân văn truyền thống trong thơ Nôm Đường luậtĐề tài Người phụ nữ trong Hồng Đức quốc âm thi tập - Một dấu hiệu mới của cảm hứng nhân văn truyền thống trong thơ Nôm Đường luật

    Tóm tắt. Đề tài người phụ nữ trong Hồng Đức quốc âm thi tập (HĐQÂTT) đã khai mở một trường mỹ cảm nhân văn truyền thống theo tinh thần của người Việt, tạo bước phát triển mới cho thơ Nôm Đường luật trong tương quan với Đường luật Hán. Mặt khác, khuynh hướng cảm xúc này còn được xem là những “viên gạch lát” của trường thơ Tao đàn Hồng Đức cho nh...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0

  • Chị em Thuý Kiều - Từ chữ nghĩa đến nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vậtChị em Thuý Kiều - Từ chữ nghĩa đến nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật

    Tóm tắt. Trên cơ sở khảo sát và lí giải thêm các khía cạnh chữ nghĩa và bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du trong một đoạn trích cụ thể được giảng dạy ở nhà trường phổ thông, bài viết phân tích và khái quát tài năng sáng tạo của Nguyễn Du trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật. Qua đó cũng góp phần định hướng dạy học đoạn trích này cho đối...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0

  • Bước đầu khảo sát và đánh giá di sản Hán Nôm của Nguyễn Nghiễm - Nhà hoạt động ngữ văn học tiêu biểu thế kỉ XVIIIBước đầu khảo sát và đánh giá di sản Hán Nôm của Nguyễn Nghiễm - Nhà hoạt động ngữ văn học tiêu biểu thế kỉ XVIII

    1. Mở đầu Nguyễn Nghiễm (1708 – 1776), trong thể hệ danh nhân Hà Tĩnh – Tiên Điền thời Trung đại, nổi lên là một gương mặt nổi bật. Sự nổi tiếng của Nguyễn Nghiễm hẳn không phải chỉ vì ông đã có công sinh thành nên Đại thi hào Nguyễn Du. Mà, vị trí của ông trong lịch sử được khẳng định bằng chính những nỗ lực, những thành tựu trên khắp các mặt...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0