• Đóng góp về Phật học của hòa thượng Lê Khánh Hòa trong phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt NamĐóng góp về Phật học của hòa thượng Lê Khánh Hòa trong phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam

    Tóm tắt: Hòa thượng Khánh Hòa (1877-1947) - tự hiệu Như Trí, trụ trì chùa Tiên Linh (nay là Tuyên Linh), Tân Hương, Bến Tre - là một trong những vị lãnh đạo đầu tiên của Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ. Hòa Thượng đã có nhiều đóng góp tầm chiến lược cho phong trào này, đặc biệt là những đóng góp về Phật học (tức Pháp bảo) thể hiện qua nh...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 07/08/2021 | Lượt xem: 34 | Lượt tải: 0

  • Nội dung của bộ Tam phủ trong tư liệu phương Tây và tư liệu quốc ngữ thời kỳ sớmNội dung của bộ Tam phủ trong tư liệu phương Tây và tư liệu quốc ngữ thời kỳ sớm

    Tóm tắt: Từ kết quả nghiên cứu theo hướng tiếp cận văn hóa sử (historical anthropology/nhân loại học lịch sử) trong nhiều năm qua về hệ thống Tam Phủ - Tứ Phủ gắn với vũ trụ quan của người Việt, chúng tôi đã đi đến nhận thức về vị trí quan yếu trong chủ đề này của nguồn tư liệu Phương Tây và tư liệu Quốc ngữ thời kỳ sớm [Chu Xuân Giao 2010a, 2...

    pdf18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 07/08/2021 | Lượt xem: 38 | Lượt tải: 0

  • Chính sách Viên dung Tam giáo của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII)Chính sách Viên dung Tam giáo của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII)

    Tóm tắt: Tam giáo (Nho - Phật - Đạo) đồng hành với công cuộc mở cõi phương Nam của lưu dân Việt và ảnh hưởng đến hầu như mọi mặt đời sống xã hội Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII). Đường lối tiếp biến Tam giáo của chính quyền Đàng Trong được thực thi qua từng đối sách cụ thể trên tinh thần hòa đồng, viên dung. Song song với việc khuyến khích phá...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 07/08/2021 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0

  • Quá trình du nhập và những giáo vụ cơ bản của tôn giáo Baha’i tại Việt NamQuá trình du nhập và những giáo vụ cơ bản của tôn giáo Baha’i tại Việt Nam

    Tóm tắt: Hơn nửa thế kỷ du nhập vào Việt Nam, tôn giáo Baha’i ngày một phát triển và có nhiều đóng góp tích cực cho sự tiến bộ xã hội trong bối cảnh đời sống xã hội Việt Nam đương đại. Tuy nhiên, tôn giáo Baha’i còn khá xa lạ với nhiều người. Vì vậy, bài viết sẽ quá trình du nhập và phát triển của tôn giáo Baha’i tại Việt Nam, đồng thời, tìm h...

    pdf17 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 07/08/2021 | Lượt xem: 38 | Lượt tải: 0

  • Biến đổi tin lành ở Việt Nam: Từ niềm tin đến thực hành hướng đích xã hộiBiến đổi tin lành ở Việt Nam: Từ niềm tin đến thực hành hướng đích xã hội

    Tóm tắt: Tin Lành khi mới du nhập vào Việt Nam mang theo quan điểm thần học mới, mâu thuẫn với tập tục, tín ngưỡng cổ truyền của người Việt Nam nên không dễ dàng hòa nhập với xã hội Việt Nam. Hơn nữa, đường hướng hoạt động của Tin Lành thời kỳ đầu cũng không quan tâm đến hoạt động hướng đích xã hội nên Tin Lành thời gian này chủ yếu chỉ hoạt đ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 07/08/2021 | Lượt xem: 35 | Lượt tải: 0

  • Yves Congar với sự đổi mới cách nhìn về giáo hội Công giáoYves Congar với sự đổi mới cách nhìn về giáo hội Công giáo

    Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích những đóng góp tư tưởng thần học của Yves Congar đổi mới cách nhìn về Giáo hội. Thứ nhất là quan điểm cho rằng Giáo hội không còn là hình mẫu hoàn hảo trong tương quan với xã hội và thế giới hiện đại. Thứ hai là quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa cấu trúc và cộng đồng của Giáo hội. Thứ ba là quan điể...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 07/08/2021 | Lượt xem: 30 | Lượt tải: 0

  • Mối quan hệ tam giáo qua chương “Không thanh” trong Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên ThanhMối quan hệ tam giáo qua chương “Không thanh” trong Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh

    Tóm tắt: “Không Thanh” mở đầu cho Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh là chương quan yếu của tác phẩm, đưa ra nguyên tắc, nguyên lý triển khai cho các chương còn lại. Các chương khác trong tác phẩm đã nêu lên một tiếng nói mới, một nhận thức mới về Thiền Phật, nhằm mục đích đưa Phật giáo trở lại nhập thế, tùy tục như thời Lý - Trần và đem lai s ̣ ...

    pdf17 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 07/08/2021 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0

  • Chính sách bài Phật giáo của Đường Vũ Tông và pháp nạn Hội Xương (842-846)Chính sách bài Phật giáo của Đường Vũ Tông và pháp nạn Hội Xương (842-846)

    Tóm tắt: Trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc, thời Đường có thể coi là thời kỳ Phật giáo phát triển lên đến đỉnh cao. Tuy nhiên, cũng chính trong thời kỳ này, Phật giáo vấp phải một giai đoạn bị bài trừ gay gắt dẫn đến suy thoái, khiến cho Phật giáo Trung Quốc sau này không còn đạt được đỉnh cao như trước. Giai đoạn đó thường được gọi là Pháp n...

    pdf31 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 07/08/2021 | Lượt xem: 30 | Lượt tải: 0

  • Giao lưu và cố kết cộng đồng trong nghi lễ cúng đình ở xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long AnGiao lưu và cố kết cộng đồng trong nghi lễ cúng đình ở xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An

    Tóm tắt: Đình là một thiết chế văn hóa xã hội của làng xã truyền thống người Việt. Do vậy, nghi lễ cúng đình, ngoài việc nghiên cứu ở khía cạnh văn hóa, tìm hiểu ý nghĩa của các nghi lễ và đặc trưng văn hóa vùng miền trong các lễ thức còn có thể được xem xét ở chức năng cố kết cộng đồng. Dựa trên dữ liệu nghiên cứu và khảo sát việc cúng đình ở...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 07/08/2021 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0

  • Khái quát lịch sử xã hội của ba hệ phái Tin Lành được công nhận về tổ chức ở Việt Nam vào đầu thế kỷ 21Khái quát lịch sử xã hội của ba hệ phái Tin Lành được công nhận về tổ chức ở Việt Nam vào đầu thế kỷ 21

    Tóm tắt: Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo vừa đóng vai trò gắn kết người dân vừa đẩy mạnh tầm quan trọng của việc thừa nhận tôn giáo của một cá nhân, trong đó có đạo Tin Lành (Protestant Christianity) tại Việt Nam. Nghiên cứu này tập trung vào lịch sử phát triển của một số hệ phái Tin Lành nổi bật được Ban Tôn giáo Chính phủ chính thức công nh...

    pdf24 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 07/08/2021 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0