• Xã hội học gia đìnhXã hội học gia đình

    Khái niệm gia đình: Gia đình luôn tồn tại và là nơi để đáp ứng những nhu cầu cơ bản cho các thành viên của mình. Vì vậy, gia đình luôn là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, trong đó có xã hội học. Vậy gia đình, dướicon mắt xã hội học, được nhìn nhận như thế nào? Gia đình là một nhóm xã hội được hình thành trên cơ sở quan hệ hô...

    pdf12 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 3279 | Lượt tải: 3

  • Phương pháp nghiên cứu xã hội họcPhương pháp nghiên cứu xã hội học

    Chương này sẽ trình bày các bước tiến hành nghiên cứu xã hội học, sau đó giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu cơ bản có thể giúp những người mới nghiên cứu có thể tiến hành được một nghiên cứu xã hội học như phỏng vấn sâu, phỏng bằng bảng hỏi, phỏng vấn nhóm và phát vấn bằng bảng hỏi. Chương này kết thúc bằng việc giới thiệu cách thức x...

    pdf12 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 2

  • Một số phương pháp tiến hành nghiên cứu xã hội họcMột số phương pháp tiến hành nghiên cứu xã hội học

    Tài liệu là những vật lưu giữ thông tin dưới những hình thức nhất định. Tài liệu trong nghiên cứu là nguồn cung cấp các thông tin đáp ứng cho mục tiêu và đề tài nghiên cứu khoa học nói chung và xã hội học nói riêng. Nguồn thông tin này luôn luôn đa dạng, nó có thể tồn tại dưới dạng văn tự (Là loại tài liệu mà thông tin được lưu giữ dưới dạn...

    pdf28 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 2

  • Biến đổi xã hộiBiến đổi xã hội

    Biến đổi xã hội là một phạm trù cơ bản của xã hội học đại cương nhưng đối tượng của nó xuất hiện không giới hạn trong không gian và thời gian nên biến đổi xã hội không thiếu được trong bất kỳ ngành xã hội học hẹp nào. Chương này giới thiệu khái quát khái niệm biến đổi xã hội như là một quá trình xã hội về những thay đổi trong cơ cấu và hệ th...

    pdf30 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 8090 | Lượt tải: 1

  • Hành động xã hội và tương tác xã hộiHành động xã hội và tương tác xã hội

    Hành động xã hội và tương tác xã hội là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên cơ sở của đời sống xã hội con người bởi nó thiết lập mối quan hệ giữa con người và xã hội. Nội dung chương III-Hành động xã hội và tương tác xã hội giới thiệu các khái niệm: hành động xã hội, tương tác xã hội và quan hệ xã hội; các học thuyết nghiên cứu về các...

    pdf16 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 15089 | Lượt tải: 1

  • Đối tượng và chức năng của xã hội học – Phần 1Đối tượng và chức năng của xã hội học – Phần 1

    Nội dung chính của chương này là giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học trong đó nhấn mạnh tiền đề ra đời của xã hội học cũng như những đóng góp chủ yếu của các nhà sáng lập xã hội học. Trên cơ sở đó, chương này đề cập một cách khái quát các lý thuyết xã hội học chính hiện nay và sự hình thành phát triển của xã hội học ở...

    pdf26 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 1

  • Đối tượng và chức năng của xã hội học – Phần 2Đối tượng và chức năng của xã hội học – Phần 2

    Sự phát triển của xã hội được Durkheim giải thích theo thuyết tiến hoá sinh vật. Xã hội cần phải phát triển một loạt các loại thể chế mới nhằm giải quyết thích hợp những yêu cầu cụ thể của toàn xã hội. Các thể chế xã hội cũng phụ thuộc lẫn nhau và sự tồn tại của chúng và việc thực hiện đúng chức năng hay không cũng giống như các cơ quan tro...

    pdf27 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 2

  • Nguồn gốc của gia đình – Phần 3Nguồn gốc của gia đình – Phần 3

    Bây giờ, ta đến với một phát hiện khác của Morgan, nó ít ra cũng quan trọng ngang với việc khôi phục những hình thức nguyên thủy của gia đình, từ các chế độ thân tộc. Đó là việc chứng minh rằng các tập đoàn thân tộc -được đặt theo tên các con vật - ở bộ lạc của người Indian ở Mĩ, về cơ bản là đồng nhất với genea của người Hi Lạp và gentes c...

    pdf23 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 2

  • Nguồn gốc của gia đình – Phần 4Nguồn gốc của gia đình – Phần 4

    Từ thời tiền sử, người Hi Lạp, cũng như người Pelasgians và những dân đồng chủng khác, đã được tổ chức theo kết cấu như của người châu Mĩ: thị tộc, bào tộc, bộ lạc, liên minh bộ lạc. Bào tộc có thể không có, như ở người Doric; liên minh bộ lạc thì có thể có nơi không có; nhưng ở mọi trường hợp, thị tộc vẫn là đơn vị. Khi người Hi Lạp bước l...

    pdf16 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 2

  • Nguồn gốc của gia đình - Phần 7Nguồn gốc của gia đình - Phần 7

    Khuôn khổ của tác phẩm này không cho phép chúng tôi xem xét những thể chế thị tộc, hiện vẫn tồn tại dưới một hình thức ít nhiều thuần túy, ở những bộ tộc mông muội và dã man hết sức khác nhau; hay những dấu tích của các thể chế đó trong lịch sử cổ đại của các dân tộc văn minh ở châu Á. [Cả hai thứ đó đều có ở khắp nơi. Chỉ cần lấy vài ví dụ...

    pdf23 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 03/03/2016 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 2