• Vài nét về nguồn gốc và sự tiến hóa của ngành ngọc lanVài nét về nguồn gốc và sự tiến hóa của ngành ngọc lan

    Quá trình tiến hóa của thực vật bậc cao nói chung và ngành Ngọc Lan nóiriêng là làm sao cho cơ thể ngày càng thích nghi với môi trường sống, bảo vệ đượccơ thể, sinh sản và phát triển cao nhất đểchiếm ưu thế trong thế giới thực vật. Chính vì vậy mà bản thân mỗi loài hoặc các tập hợp loài (bộ, họ.) đã biểu hiện cáctính chất đấu tranh sinh tồn qua nh...

    pdf11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 4480 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 14: Sinh lý học các cơ quan cảm giácBài giảng chương 14: Sinh lý học các cơ quan cảm giác

    1.1. Các bộ phận bảo vệ mắt Lông mày và lông mi : là những bộ phận không cho mồ hôi và bụi rơi vào mắt. - Mi mắt: mi trên do cơ kéo mi trên hoạt động nhằm bảo vệ mắt, trong khi ngủ, nhắm mắt là một phản xạ bảo vệ không cho ánh sáng vào mắt, giảm bớt nguồn kích thích bên ngoài, đồng thời không cho bụi hoặc dị vật rơi vào mắt. Khi thức người ta chớ...

    pdf54 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 1

  • Tài liệu Chức năng của taiTài liệu Chức năng của tai

    Tai có hai chức năng khác nhau 3.1. Chức năng thăng bằng Tiền đình và các ống bán khuyên là nơi có các đầumút sợi thần kinh nhận cảm về sự thay đổi áp suất chấtnội dịch trong tai rồi truy ền theo thần kinh tiền đình lêncác phần thần kinh trung ương để thực hiện chức năng thăng bằng. Magnus chia thành hai loại thăng bằng:

    pdf11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2702 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình sinh lý học tế bào: sinh lý học ganGiáo trình sinh lý học tế bào: sinh lý học gan

    Gan là một tạng lớn nhất trong cơ thể. Tế bào gancó nhiều ty lạp thể và một hệ thống enzym rất hoàn chỉnh. Vì vậy, chúng có hoạt động chuyển hóa rất mạnh.112 Về mặt tổ chức học, các tế bào gan sắp xếp thànhcác tiểu thùy gan. Tiểu thùy gan làđơn vị cấu trúc cũng như đơn vị chức năng của gan.

    pdf23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2304 | Lượt tải: 2

  • Các hình thức sinh sản của thực vậtCác hình thức sinh sản của thực vật

    Thực vật cũng như mọi sinh vật khác, khi sinh trưởng đến một mức độ nào đều cókhả năng sinh sản để duy trì và phát triển nòi giống. Cơ sở của quá trình sinh sản là khảnăng phân chia và phân hóa của tế bào. Ở thực vật có 3 hình thức sinh sản chính: sinhsản dinh dưỡng, sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

    pdf11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 7098 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Những đặc điểm cơ bản của màng tế bàoBài giảng Những đặc điểm cơ bản của màng tế bào

    Năm 1655, Robert Hooke là người đầu tiên đưa ra khái niệm tế bào. Ông cho rằng tế bàol à những khoang nhỏ trong đó có chứa đầ y đủ các bào quan đảm bảo cho sự sống của một tế bào và cơ thể. - Năm 1674, Anthoni Van Leeuwenhoek đã chế ra một chiếc kính hiển vi quan sát thấ y nút bấc có nhiều hình nhất định, cũng như thấ y nhiều loại tế bào nguyên si...

    pdf24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2593 | Lượt tải: 0

  • Tài liệu Sinh sản dinh dưỡngTài liệu Sinh sản dinh dưỡng

    Sinh sản dinh dưỡng là hình thức sinh sản thường gặp ở cả thực vật bậc thấp và thực vật bậc cao. Trong quá trình sinh sản dinh dưỡng. Cơ thể mới được tạo thành trực tiếp từ cơ quan dinh dưỡng của cơ thể mẹ hoặc từ một phần của cơ thểmẹ. Có 2 hình thức sinh sản chính: sinh sản dinh dưỡng tự nhiên và sinh sản dinh dưỡng nhân tạo. 1.1. Sinh sản dinh ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2551 | Lượt tải: 0

  • Tài liệu Tiêu hóa ở miệng và thực quảnTài liệu Tiêu hóa ở miệng và thực quản

    Miệng và thực quản là hai đoạn đầu tiên của ống tiêu hóa, có các chức năng tiêu hóa sau: - Tiếp nhận thức ăn và nghiền xé thức ăn thành từng mảnh nhỏ - Đưa thức ăn từ miệng xuống đoạn cuối của thực quản sát ngay phía trên tâm vị của dạ dày - Phân giải tinh bột chín

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2285 | Lượt tải: 0

  • Cấu tạo của hoaCấu tạo của hoa

    Hoa là chồi cành biến thái, sinh trưởng có hạn, trong trường hợp điển hình có mangcác lá bào tử tham gia vào quá trình sinh sản, đó là nhị hoa (cơ quan sinh sản đực) vànhụy hoa (cơ quan sinh sản cái) và các lá không tham gia vào quá trình sinh sản: đó là láđài (K) và lá tràng (C) để tạo thành bao hoa (P). Hoa thường mọc ra từ nách của một lá, lá đ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 3336 | Lượt tải: 0

  • Tài liệu Cấu tạo các thành phần của hoaTài liệu Cấu tạo các thành phần của hoa

    Đế hoa là phần đầu tận cùng của cuống hoa, thường phình to ra mang bao hoavà các bộ phận sinh sản. Ở những dạng nguyên thủy, đế hoa thường dài và có dạng hình nón (hoa Ngọc lan ta, Dạ hợp). Trong quá trình phát triển của thực vật, đế hoa có xu hướng thu ngắn lại, trở thành đế phẳng, hoặc có khi lõm lại thành hình chén(Hoa hồng).

    pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 4015 | Lượt tải: 0