Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Sinh Học chọn lọc và hay nhất.
Sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật có quan hệ rất mật thiết với các yếu tố ngoại cảnh. Yếu tố ngoại cảnh có thể đẩy mạnh, hay ức chế hoặc đình chỉ quá trình sinh trưởng, phát triển của vi sinh vật. Đa số các yếu tố đó đều có một đặc tính tác dụng chung biểu hiện ở 3 điểm hoạt động: tối thiểu, tối thích và cực đại. Với tác dụng tối thiểu ...
21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 3096 | Lượt tải: 2
Quá trình tái hấp thu và bài tiết các chất ở ống góp tương tự ống lượn xa. Trong đó, tái hấp thu nước là một chức năng rất quan trọng. Ống góp chạy từ vùng vỏ vào vùng tủy. Dịch đi vào ống góp là dịch đẳng trương nhưng quá trình tái hấp thu nước ở đây cũng khá mạnh do 2 yếu tố sau: − Ống góp chạy trong một vùng tủy rất ưu trương − Có sự hỗ trợ...
10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2475 | Lượt tải: 0
Đa số cây thực vật hai lá mầm đều có cuống lá và phiến lá phân biệt với nhau tương đối rõ rệt, do đó trong cấu tạo giải phẫu cũng phân biệt hai phần này. a. Cấu tạo của cuống lá Cuống lá của nhiều cây thườngphân biệt mặt trên và mặt dưới rất rõ: Mặt trênphẳng hoặc hơi lõm, mặt dưới lồi. Khi cắt ngang qua cuống lá, người ta phân biệt được các phầ...
13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 5655 | Lượt tải: 0
Tế bào thực vật có cấu tạo rất phức tạp, thường gồm 2 thành phần cơ bản sau đây:- Chất nguyên sinh: là chất sống của tế bào, có cấu tạo rất phức tạp, thường gồm các thành phần cơ bản sau đây: tế bào chất, nhân, ty thể, lạp thể,thể golgi,mạng lưới nội sinh chất. - Thành phần không sống: được hình thành do hoạt động của chất nguyên sinhtạo nên, ba...
17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 4164 | Lượt tải: 2
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống, có đầy đủ các tính chất của sựsống. Cơ thể thực vật cũng như bất kỳ một cơ thể sống nào khác, đều được cấu tạo từ tế bào. Một số loài thực vật, cơ thể chỉ gồm 1 tế bào: một số loài tảo đơn bàoChlamydomonas, Chlorella) - ở những cơ thể này mọi quá trình sống: sinh trưởng,phát triển, đồng hoá, phân gi...
23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2390 | Lượt tải: 2
Ở thực vật bậc thấp, lạp lục thường có hình dạng rất đa dạng: hình bản (ở tảo lục đơn bào -Chlamydomonas), hình dạng dải xoắn (tảo xoắn- Spirogyra), hình sao (tảo sao- Zygnema) hình mạng lưới (tảo không đốt -Vaucheria). các dạng lục lạp đó gọi là các thể màu; trên những thể màu đó có những hạch tạo bột là nơi tích luỹ tinh bột. Ở thực vật bậc ca...
10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 3303 | Lượt tải: 1
Tất cá các tế bào (trừ nhóm sinh vật tiền nhân -prokaryota) đều chứa một khối hình cầu ở giữa gọi là nhân. Nhân tế bào lần đầu tiên được nhà thực vật họcngười Anh là R.Brown tìm thấy năm 1831. Nhân tế bào là một trong những thành phần quan trọng bậc nhất của tế bào.Đó là trung tâm của các quá trình tổng hợp và trao đổi chất cũng như các hoạt động ...
14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2361 | Lượt tải: 0
Lượng nước vào từ nguồn chuyển hoá là không thể điều hoà vì nó tuỳ thuộc vào nhu cầu ATP trong tế bào.Vì vậy, cách chủ yếu để điều hoà nước vào của cơ thể là thay đổi lượng nước uống vào. Khát là yếu tố điều hoà mạnh mẽ. Khi mất nước cảm giác khát xuất hiện do trung tâm khát ở vùng dưới đồi bị kích thích. Sự mất nước gây cảm giác khát ít nhất bằng...
11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2123 | Lượt tải: 0
Những phản ứng hoá học xảy ra trong dịch cơ thể là rất cần thiết cho sự sống. Nhiều phản ứng được xúc tác bởi các enzyme mà chỉ hoạt động trong một khoảngđiều kiện nhất định. Sự thay đổi nhỏ về lượng nước toàn phần, độ pH, hoặc nồng độ các chất điện giải sẽ làm thay đổi các phản ứng hoá học này. Thận, hệ hô hấp, hệ da, và hệ tiêu hoá tham gia điều ...
19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2077 | Lượt tải: 2
Vi khuẩn có hình thái và kích thước rất khác nhau tuỳ từng loài. Đa số các vi khuẩn có đường kính từ 0,2 –2,0 µm, chiều dài từ 2,0 –8,0 µm. Hình dạng chủ yếu của vi khuẩn là: hình cầu, que, dấu phẩy, hình xoắn, hình khối vuông, hình tamgiác, hình sao Mỗi tế bào vi khuẩn rất nhỏ và nhẹ. Ví dụ: trực khuẩn đại tràng (Escherichia coli) có kích thước ...
11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2334 | Lượt tải: 0