• Bài giảng Sinh lý học điều hoà thân nhiệtBài giảng Sinh lý học điều hoà thân nhiệt

    Vách tế bào thực vật là bộ phận không sống của tế bào, được hình thành do sự hoạt động của chất nguyên sinh tạo nên, vách này quyết định hình dạng của tế bào thực vật và độ bền vững cơ học của chúng ở mức độ đáng kể. Vách tế bào có tác dụng bảo vệ các nội chất sống bên trong của cơ thể thực vật. Vách tế bào là sản phẩm hoạt động của chất nguyên si...

    pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2800 | Lượt tải: 2

  • Tài liệu Vách tế bào thực vậtTài liệu Vách tế bào thực vật

    Vách tế bào thực vật là bộ phận không sống của tế bào, được hình thành dosự hoạt động của chất nguyên sinh tạo nên, vách này quyết định hình dạng của tế bào thực vật và độ bền vững cơ học của chúng ở mức độ đáng kể. Vách tế bào có tác dụng bảo vệ các nội chất sống bên trong của cơ thể thực vật. Vách tế bào là sản phẩm hoạt động của chất nguyên sin...

    pdf12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 3559 | Lượt tải: 1

  • Cấu tạo tế bào vi khuẩnCấu tạo tế bào vi khuẩn

    *Vỏ nhầy/Dịch nhầy (Capsule)-Giáp mô: Một số vi khuẩn bên ngoài được bao bọc bởi một lớp vỏ nhầy hay dịch nhầy. Đó là một lớp vật chất dạng keo có độ dày bất định. Kích thước và thành phần hoá học của lớp vỏ nhầy thay đổi tuỳ từng loại vi khuẩn. + Chức năng: -Góp phần bảo vệ tế bào vi khuẩn (bảo vệ tế bào vi khuẩn tránh bị tổnthương khi gặp khô h...

    pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 10892 | Lượt tải: 3

  • Sự vận chuyển các chất qua màng bào tươngSự vận chuyển các chất qua màng bào tương

    Sự vận chuyển qua màng được thực hiện thông qua 3 hình thức chính: (1) vận chuyển thụ động (passive transport), không tiêu tốn năng lượng, (2) vận chuyển chủ động (active transport), cần tiêu tốn năng lượngvà (3) hình thức vận chuyển bằng các túi (vesicular transport). 3.1. Các hình thức vận chuyển thụ động 3.1.1. Khuếch tán đơn giản (simple di...

    pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2342 | Lượt tải: 1

  • Tài liệu về Mô phân sinhTài liệu về Mô phân sinh

    Mô phân sinh là một tập hợp những tế bào có khả năng phân chia để hìnhthành các tế bào mới. Đặc trưng cơ bản của mô phân sinh là không chỉ tạo ranhững tế bào mới bổ sung cho cơ thể thực vật mà còn làm cho chính chúng tồn tạivà hoạt động mãi. Như vậy, có một số tế bào trong mô phân sinh vẫn duy trì khảnăng phân sinh trong suốt đời sống cá thể, và ph...

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 5918 | Lượt tải: 2

  • Mô bì sơ cấp, biểu bìMô bì sơ cấp, biểu bì

    Mô bì sơ cấp của tất cả các cơ quan được gọi là biểu bì, biểu bì được hìnhthành từ mô phân sinh ngọn (lớp nguyên bì). Biểu bì che chở cho lá, thân non, rễnon và các cơ quan sinh sản của cây; biểu bì có thể tồn tại suốt đời sống củacác cơquan hay chỉ tồn tại một thời gian và sau đó được thay thế bởi mô bì thứ cấp.

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 4452 | Lượt tải: 0

  • Tài liệu Phân loại môTài liệu Phân loại mô

    Hiện nay, khi phân loại mô có các quan điểm chính sau đây: -Theo hình dạng, kích thước tế bào, gồm 2 loại mô: mô mềm (cấu tạo bởi cáctế bào có kích thước bằng nhau theo mọi hướng) và mô tế bào hình thoi (cấu tạo bởinhững tế bào phát triển mạnh theo một hướng). -Theo nguồn gốc, gồm hai loại: mô phân sinh (cấu tạo bởi những tế bào còn khả năng sinh...

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 3396 | Lượt tải: 1

  • Mô cơ (mô nâng đỡ) thực vậtMô cơ (mô nâng đỡ) thực vật

    Mô cơ là tập hợp những tế bào thích nghi với chức năng cơ học giúp cho câyđứng vững chống lại các tác động cơ học: sức gió, bão, sức nén của tán cây. Mô cơ đặc biệt phát triển mạnh ở những cây mọc ngoài sáng và những cây gỗ.

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 3372 | Lượt tải: 0

  • Mô dẫn tế bào thực vậtMô dẫn tế bào thực vật

    Mô dẫn là tập hợp những tế bào chuyên hoá cao, đảm nhận việc vận chuyểnnước và các muối khoáng vô cơ hoà tan từ rễ lên lá và ngược lại, dẫn truyền cáchợp chất hữu cơ được tổng hợp từ lá đi tới các cơ quan. Căn cứ vào chức năng sinh lý người ta chia làm 2 thành phần chính: Gỗ(Xylem) và Libe (Phloem).

    pdf11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 4294 | Lượt tải: 2

  • Chức năng của bạch cầuChức năng của bạch cầu

    Chức năng chung của bạch cầu là chống lại các tácnhân lạ xâm nhập vào cơ thể. Nhìn chung, chúng có các đặc tính sau để thích hợp với chức năng này: - Xuyên mạch: tự biến đổi hình dạng để chui qua giữa các tế bào nội mô mạch máu vào tổ chức xung quanh. - Vận động: theo kiểu a-míp (bằng chân giả) để đến các tổ chức cần nó.

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 0