Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
Nhận dạng: Loại này có 2 cơ số khác nhau. Hãy chuyển các số hạng chứa lũy thừa với cơ số bằng nhau về cùng một vế, sau đó biến đổi cho số mũ của các lũy thừa đó bằng nhau và làm tiếp như trên. Nhận dạng: Phương trình loại này thường có dạng Nói chung, là trong phương trình có chứa nhiều cơ số khác nhauvà số mũ cũng khác nhau. Cách giải: Lấy...
8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2527 | Lượt tải: 1
1. Định nghĩa vecto: Vecto là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là trong hai điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối. 2. Định nghĩa hai vecto bằng nhau: Hai vecto được gọi bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
218 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 3134 | Lượt tải: 5
1. Để so sánh hai luỹ thừa, ta thường đưa về so sánh hai luỹ thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ. + Nếu hai luỹ thừa có cùng cơ số (lớn hơn 1) thì luỹu thừa nào có số mũ lớn hơn sẽ lớn hơn. + Nếu hai luỹ thừa có cùng số mũ (>0) thì luỹ thừa nào có cơ số lớn hơn sẽ lớn hơn. 2. Ngoài hai cách trên, để so sánh hai luỹ thừa ta còn dùng tính chất ...
14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 11325 | Lượt tải: 5
Loại 1: Tiếp tuyến của hàm số tại điểm M(x0; y0) thuộc C. Tính đạo hàm và giá trị f'(x). Phương trình tiếp tuyến có dạng: y = f'(x0)(x - x0) + y0. Loại 2: Biết hệ số góc của tiếp tuyến là k. Giải phương trình: f'(x = k , tìm nghiệm x0 => y0 . Phương trình tiếp tuyến dạng: y = k(x - x0) + y0 .
116 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2409 | Lượt tải: 1
Số phức là một biểu thức dạng a + bi, trong đó a, b là các số i thỏa mãn i2 = -1 Kí hiệu z = a + bi Kí hiệu z = a + bi i: đơn vị ảo a: phần thực b: phần ảo
12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2177 | Lượt tải: 0
Phép biến hình ĐN: Phép biến hình là một quy tắc để với mỗi điểm M của mặt phẳng xác định được 1 điểm duy nhất M' của mặt phẳng, điểm M' gọi là ảnh của M qua phép biến hình đó. Kí hiệu: f là một phép biến hình nào đó và M' là ảnh của M qua phép f thì ta viết: M' = f(M) hay f(M) = M'
42 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 3132 | Lượt tải: 1
6. Tìm M trên Ox sao cho M cách đều A(1; 2; 3) và B(-3; -3; 2) 7. Cho tam giác ABC có A(1 ; -1 ; 1) , B(0 ; 1 ; 2), C(1 ; 0 ; 1) a) Tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC b) Tính độ dài đường trung tuyến AM 8. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A(1; 0; 1), B(2; 1;2), D(1; -1; 1), C’(4; 5; -5). Tính tọa độ các đỉnh còn lại. 9. Cho tam giác ABC với A(1; 4...
24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 4520 | Lượt tải: 5
Cách 1: Nếu đường thẳng a vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mp (α) thì đường thẳng a vuông góc với mp (α). Cách 2:Cho hai mặt phẳng vuông góc (α) và (β). Khi đó, bất kì đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến thì cũng vuông góc
21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 3087 | Lượt tải: 3
a. Định lí Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K: + Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số đồng biến + Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số nghịchbiến b. Qui tắc B1: Tìm tập xác định của hàm số B2: Tính đạo hàm của hàm số. Tìm các điểm xi (i = 1, 2, ,n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định. B3: Sắp xếp các điểm xi ...
39 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2100 | Lượt tải: 0
1. Bất phương trình Khái niệm bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình. Bất phương trình tương đương. Phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Dấu của một nhị thức bậc nhất Dấu của một nhị thức bậc nhất. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Dấu của tam thức bậc hai Dấu của tam thức bậc hai. Bất phương trình bậc...
25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 5