Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
Bài I Xét đường cong: y = mx3 - nx2 - mx + n (C) Tìm các cặp số (m; n) sao cho trong các giao điểm của (C) với trục hoành có hai giao điểm cách nhau 1995 đơn vị và khoảng cách từ tâm đối xứng của (C) đến trục hoành là 2000 đơn vị.
16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2083 | Lượt tải: 0
Câu 1: (1.5 điểm) Giải và biện luận theo tham số m phương trình 3m - x = 1 - 9m2x: Câu 2 : (2 điểm) Cho hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) a. Biết đồ thị của hàm số đã cho có đỉnh S(1; 4) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3, tìm các hệ số a, b, c. b. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ở câu a vừa tìm được.
7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2083 | Lượt tải: 0
Câu I:(2 đi ểm) Cho hàm số: y = x4 - mx2 + 4x + m 1. Khảo sát và vẽ đồthị hàm số khi .0 = m 2.Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị sao cho tam giác có đỉnh là ba điểm cực trị nhận gốc tọa độ làm trọng tâm.
66 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2504 | Lượt tải: 1
Bài 1: (3 điểm) Cho hàm số y = (2x + 1)/(x - 2) 1. Chứng minh rằng mọi tiếp tuyến của đồ thị lập với 2 đường tiệm cận một tam giác có diện tích không đổi. 2. Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số thỏa mãn tiếp tuyến tại điểm đó lập với 2 đường tiệm cận 1 tam giác có chu vi nhỏ nhất. Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình : (65 sin x - 56) (80 - 64 sin x ...
41 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2471 | Lượt tải: 1
Bồi dưỡng, phát triển trí tuệ và năng lực hoạt động sáng tạo của học sinh là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi nhà trường. Sử dụng máy tính điện tử bỏ túi (MTĐT) BT để giải toán cũng là một hoạt động phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh rất hiệu quả. Xuất phát từ những kỹ năng đơn giản về sử dụng MTĐT BT để tính toán thông thường như tính ...
55 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 9576 | Lượt tải: 1
Kì thi tuyển sinh vào các trường Đại học và Cao đẳng năm học 2009 – 2010 sắp đến với nhiều thay đổi so với c|c kì thi trước đ}y. Năm đầu tiên, thế hệ học sinh học chương trình phân ban 2006 dự thi Đại học – Cao đẳng, do vậy sẽ có không ít những băn khoăn cả và đề thi và cách thức tuyển sinh. Trên cơ sở Cấu trúc Đề thi tuyển sinh Đại học – Ca...
34 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2156 | Lượt tải: 1
Câu hỏi 1: (C) là đồ thị hàm số y = (2x² - x + 3) / (x-2) (d) là tiếp tuyến của (C) và (d) vuông góc với đường thẳng : x - 7 y + 1 = 0 Phương trình của (d) là : A/ y = -7x + 39 và y = -7x + 3 B/ y = -7x - 39 và y = -7x - 3 C/ y = -7x - 39 và y = -7x + 3 D/ Một số đáp số khác Câu hỏi 2: Lập phương trình tiếp tuyến chung của 2 par...
24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2126 | Lượt tải: 0
1. Bất phương trình và hệ bất phương trình. 2.Nhị thức bậc nhất : f(x) = ax + b (a 0) Bảng xét dấu nhị thức bậc nhất 3.Tam thức bậc hai : f(x) = ax2 + bx + c (a 0) Định lý dấu của tam thức bậc hai: * Nếu < 0 , ta có BXD: * Nếu = 0, ta có BXD: * Nếu > 0, gọi x1, x2 là hai nghiệm của tam thức f(x), ta có B...
8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 3073 | Lượt tải: 1
Câu 7: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0. (1) a) Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1). Tìm m để 3( x1 + x2 ) = 5x1x2. Câu 8: Cho phương trình x2 - 2(m - 1)x + 2m - 5 = 0 a) Chứng minh rằng phương trình luôn có ...
14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 3376 | Lượt tải: 3
1.Cộng hai số nguyên dương: chính là cộng hai số tư nhiên * ví dụ: (+4) + (+3) = 4+3 = 7. 2.Cộng hai số nguyên âm. * Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm,ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. 3.Cộng hai số nguyên khác dấu. * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ...
12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2519 | Lượt tải: 4