• Dấu của tam thức bậc haiDấu của tam thức bậc hai

    Cho tam thức f(x) = ax2 + bx + c; trong đó a ≠ 0. +) Nếu ∆ < 0 thì a.f(x) > 0; với mọi x thuộc R, tức là f(x) luôn cùng dấu với hệ số a. +) Nếu ∆ = 0 thì a.f(x) ≥ 0 với mọi x thuộc R, f(x) = 0 <=> x = -b/2a, tức là f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ≠ -b/2a

    pdf12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2198 | Lượt tải: 0

  • Giải tích hàm nhiều biến Chương 2: Đạo hàm riêng và vi phânGiải tích hàm nhiều biến Chương 2: Đạo hàm riêng và vi phân

    Định nghĩa đạo hàm riêng theo x. Cho hàm hai biến f = f(x,y) với điểm M(x0; y0) cố định. Xét hàm một biến F(x) = f(x,y0) theo biến x. Đạo hàm của hàm một biến F(x) tại x0 được gọi là đạo hàm riêng theo x của f(x,y) tại M(x0; y0) , ký hiệu

    ppt69 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 13088 | Lượt tải: 5

  • Đẳng thức, so sánh và bất đẳng thứcĐẳng thức, so sánh và bất đẳng thức

    Bất đẳng thức (1.1) là dạng bậc hai đơn giản nhất của bất đẳng thức bậc hai mà học sinh đã làm quen ngay từ chương trình lớp 9. Định lí Viete đóng vai trò rất quan trọng trong việc tính toán và ước lượng giá trị của một số biểu thức dạng đối xứng theo các nghiệm của phương trình bậc hai tương ứng. Đặc biệt, trong chương trình Đại số lớp 10, mảng bà...

    pdf49 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2271 | Lượt tải: 2

  • Đẳng thức lượng giácĐẳng thức lượng giác

    Trong toán học, các đẳng thức lượng giác là các phương trình chứa các hàm lượng giác, đúng với một dải lớn các giá trị của biến số. Các đẳng thức này hữu ích cho việc rút gọn các biểu thức của hàm lượng giác. Ví dụ trong việc tính tích phân với các hàm không phải là lượng giác: có thể thay chúng bằng các hàm lượng giác và dùng các đẳng thức lượng ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2524 | Lượt tải: 0

  • Bài tập giới hạnBài tập giới hạn

    Phương pháp gải: Dùng định nghĩa , tính chất và các định lý về giới hạn của dãy số Phương pháp giải:Sử dụng định lý • Dãy (un) tăng và bị chặn trên thì có giới hạn ; • Dãy (vn) giảm và bị chặn dưới thì có giới hạn Phương pháp giải: Sử dụng quy tắc tìm giới hạn vô cực

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2661 | Lượt tải: 2

  • Chủ đề: Đa thứcChủ đề: Đa thức

    - Cung cấp cho học sinh một số khái niệm cơ bản về đa thức, phép chia đa thức và phương trình hàm đa thức. - Cung cấp cho học sinh một số phương pháp giải toán về đa thức qua các ví dụ và bài tập. - Rèn kĩ năng vận dụng linh họat, diễn đạt chặt chẽ. - Góp phần xây dựng năng lực tư duy lôgic, tưduy độc lập sáng tạo.

    pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2364 | Lượt tải: 0

  • Chuyên đề Sử dụng tiếp tuyến trong việc chứng minh bất đẳng thứcChuyên đề Sử dụng tiếp tuyến trong việc chứng minh bất đẳng thức

    Nhiều lúc tôi đặt ra câu hỏi khi đọc lời giải của khá nhiều bài toán đặc biệt là BĐT tôi không thể hiểu nổi tại sao lại có thể nghĩ ra nó nên cho rằng đấy là những lời giải không đẹp và thiếu tự nhiên. Đến cấp ba khi được học những kiến thức mới tôi mới bắt đầu có tư tưởng đi sâu vào bài toán và lời giải của chúng.

    pdf9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2601 | Lượt tải: 2

  • Một số bài toán lượng giác  hay và khóMột số bài toán lượng giác  hay và khó

    Bài 5: Tìm điều kiện đối với a và b để hàm số :  y = ax + asinx + bcosx  luôn đồng biến  Giải Hàm số có tập xác định  D = R Có đạo hàm  y' = 2 + acosx - bsinx Trường hợp 1:  a = b = 0 => y' = 2 > 0 với mọi R Điều này thỏa mãn yêu cầu đề bài  Trường hợp 2: a2 + b2 > 0

    pdf41 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2969 | Lượt tải: 0

  • Bài tập theo Chuyên đề Quan hệ vuông gócBài tập theo Chuyên đề Quan hệ vuông góc

    Bài1.Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Biết AB = 16a, CD = 12a, MN = 10a. CM AB vuông góc với CD Bài2.Cho hình chop S.ABC có AB = AC, góc SAC = góc SAB. M là trung điểm BC. CM a.AM vuông góc với BC và SM vuông góc với BC b.SA vuông góc với BC Bài3.Cho hình chop S.ABC có SA vuông góc BC, SA = BC =2a, qua M song song v...

    doc10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 3882 | Lượt tải: 4

  • Phương trình và bất phương trình có ẩn ở trong dấu giá trị tuyệt đốiPhương trình và bất phương trình có ẩn ở trong dấu giá trị tuyệt đối

    2). Các dạng khác - Ta thường xét dấu các biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối để khử dấu giá trị tuyệt đối trên mỗi khoảng. Giải phương trình trên mỗi khoảng đó. - Có thể đặt ẩn phụ 2). Các dạng khác - Tương tự như đối với phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, ta khử dấu giá trị tuyệt đối và giải bất phương trình trên từng khoảng. -...

    doc20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 10543 | Lượt tải: 1