Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Văn Hóa - Lịch Sử chọn lọc và hay nhất.
Cổng làng Phúc Khê, Mỹ Đức Cổng làng là sản phẩm kiến trúc cổ của người Việt, phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ, một biểu tượng văn hóa đặc trưng của người Việt. Cổng làng phân chia phần đất thổ cư (đất làm nhà
10 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0
Một chiếc cổng bằng gỗ cũ kỹ đã tróc sơn, mọt cánh hay một chiếc cổng xây bằng gạch rêu phong đã mọc đầy là hình ảnh quen thuộc của làng quê Bắc bộ Việt Nam dù xu hướng đô thị hoá đã len lỏi nơi đây.
16 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 2
Hai linh vật đặc thù của văn hóa Việt Nam là chim Hạc và con Nghê, thế nhưng trong khoảng hai trăm năm gần đây, ta thường thấy rồng và lân được dùng trang trí trong các đền chùa, dinh thự lớn. Như tượng hai con lân trắng ở ngay trước sân chùa Vĩnh Nghiêm, Sài Gòn chẳng hạn. Những ngôi nhà lớn của người Việt ở hải ngoại hay ở trong nước cũ...
10 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 0
Những năm gần đây, hình ảnh chuồn chuồn tre Thạch Xá (huyện Thạch Thất) đủ màu sắc xuất hiện nhiều trong những lễ hội về đồ chơi truyền thống Việt. Ngụ tại xã Thạch Xá (huyện Thạch Thất, Hà Nội), xóm chùa Tây Phương giờ đây ngoài việc được biết đến với đặc sản Chè Lam, còn nổi danh bởi nghề làm chuồn chuồn tre độc đáo.
13 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 0
Từ xa xưa, khách hành hương ở phía Nam ra Thăng Long đã có câu ca:“ Mong sao chóng đến kinh kỳ/Đến đền Bà Sáng là gần Kinh đô” Đền Bà Sáng như một tiêu điểm đích đến nằm kề bên đường kinh lý xuyên Việt ở phía Nam Kinh thành, trong đền có một cây thông cổ thụ, nhựa thong lâu năm đã thành hổ phách
11 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 0
Chiếc quạt nan chỉ là một vật đại diện bé nhỏ và khiêm tốn khi so sánh với nền thủ công mây tre đan của Việt Nam. Khi tìm những thông tin về các làng nghề thủ công mây tre đan, bất chợt trong đầu tôi hiện lên những hình ảnh cách đây gần 20 năm.
25 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 2520 | Lượt tải: 0
Nón dấu : nón có chóp nhọn của lính thú thời xa xưa Nón gò găng hay nón ngựa: sản xuất ở Bình Định làm bằng lá dứa đội khi cỡi ngựa Nón rơm : Nón làm bằng cộng rơm ép cứng Nón quai thao : người miền Bắc thường dùng trong lễ hội
17 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 0
Dù đã trải qua nhiều biến động nhưng chiếc khăn rằn và chiếc áo bà ba không hề mất đi bởi đó là biểu tượng đặc trưng riêng của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long -nhất là phụ nữ. Và nó cũng là một biểu tượng của bản sắc văn hóa cần lưu giữ.
13 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 2072 | Lượt tải: 1
Như bài đầu tiên đã viết, khi tìm hình ảnh minh họa cho phần viết về chiếc bát ăn cơm, tôi đã không thể tìm ra chiếc bát hải Dương trắng hoa văn đỏ ngày trước. Cùng với sự biến mất của chiếc bát sứ Hải Dương, những chiếc bát chiết yêu và nhiều loại bát ngày xưa giờ rất khó để tìm thấy. Với nhiều người, sự biến mất của một vài cái bát cũ k...
40 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 0
Chưa một lần được phong danh hiệu nhưng nhắc đến di tích đền Mẫu Âu Cơ (xã Hùng Cường, Kim Động, Hưng Yên) chẳng mấy ai là không biết. Ngôi đền vốn được tiếng linh thiêng, trụ trì lại là người độ lượng, có tấm lòng bao dung với chúng sinh nên được khách thập phương hay tiếng. Nhưng điều khiến chúng tôi bị thu hút không chỉ từ những lời đ...
11 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 0