• 11 chiếc ấn rồng vàng tinh xảo của triều Nguyễn11 chiếc ấn rồng vàng tinh xảo của triều Nguyễn

    Trong 143 năm tồn tại, triều Nguyễn có hơn 100 chiếc ấn, thường đúc bằng vàng ròng hoặc ngọc quý. Tại chái đông điện Thái Hòa (Đại Nội Huế) vào ngày 18/5 đã diễn ra triển lãm “Phiên bản ấn vàng triều Nguyễn và văn bản hành chính”. Những chiếc ấn quý y như thật dưới bàn tay tài hoa của nghệ nhân đã cho người xem nhiều bất ngờ.

    pdf19 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Văn hóa, con người sài gòn -Thành phố Hồ Chí MinhBài giảng Văn hóa, con người sài gòn -Thành phố Hồ Chí Minh

    Mục đích: - Vănhóa,tính cáchconngườiSàiGòn- ThànhphốHồ ChíMinhlàmộtbộphậncủavănhóaViệtNam. - Quátrình pháttriển vàcơsởhìnhthành vănhóa,tính cáchconngườiSàiGòn–Tp.HồChíMinh. - Phươnghướngxâydựng,pháttriểnvănhóaTp.HồChí Minhtrongđiềukiệnmớihiệnnay. Yêucầu: - Nângcao lòng tự hào,ýthức vàtrách nhiệmđể xây dựngvàpháthuycácyếutốvănhóaThànhphố. ...

    pdf54 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 2407 | Lượt tải: 1

  • Văn hóa Nõ Nường : Tượng đá Ông Chồng, Bà ChồngVăn hóa Nõ Nường : Tượng đá Ông Chồng, Bà Chồng

    Kinh sách nói: ý thức thần thoại và triết học là sự hiểu biết đầu tiên của con người về chính mình và ngoại cảnh. Đối với nhân loại cổ sơ không có đến hai hình ảnh về thế giới – một khách quan và một chủ quan – như chúng ta quan niệm ngày nay, mà chỉ có hình ảnh hồn nhất. Lại tiếp, đại nhân là nói người ta coi Trời,

    pdf12 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0

  • Văn hóa Nõ Nường : Quan niệm về cặp lưỡng hợp âm dươngVăn hóa Nõ Nường : Quan niệm về cặp lưỡng hợp âm dương

    Người Phương Nam – Bách Việt, trung tâm là người Văn Lang – Giao Chỉ quan niệm về cặp lưỡng hợp – âm dương xuất hiện rất sớm. Chúng ta hiểu được điều đó qua những hiện vật có từ thời đồ đá do ngành khảo cổ học khai quật đem lại. Từ những viên đá hình 2 mấu, 4 mấu, hình dẹt đều phân đôi, đến hoa văn hình chữ S đều thể hiện hai đầu như nha...

    pdf8 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0

  • Văn hóa Nõ Nường : Po me của người Thái tạo ra ngôn ngữ của họVăn hóa Nõ Nường : Po me của người Thái tạo ra ngôn ngữ của họ

    Ngày nay, khi nhìn thẳng vào tầng ngôn ngữ hiện đại của mỗi dân tộc, người ta khó mà biết được trong đó thuật ngữ nào xuất hiện đầu tiên. Nhưng với người Thái ở Tây Bắc, thông qua việc nghiên cứu nguồn gốc của âm nhạc dân gian để truy tìm, chúng tôi thấy ngôn ngữ từ xuất hiện đầu tiên trong kho tàng ngôn ngữ của họ là thuật ngữ Po Me. Tro...

    pdf11 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 0

  • Văn hóa Nõ Nường : Lý giải Thái Trắng Thái Đen qua văn hóa của họVăn hóa Nõ Nường : Lý giải Thái Trắng Thái Đen qua văn hóa của họ

    Thư tịch của Trung Quốc như sách Man thư và Tân Đường thư trong phần mô tả về người phương Nam Bách Việt ở vùng Vân Nam xưa, có đoạn ghi về người Man như sau “Ô Man Đông Thoán và bạch Man Tây Thoán” (ô là đen, bạch và trắng), sự đen trắng này không phải ở da người mà ở trang phục – có nghĩa ô Man Đông Thoán là người Man ở phía Đông có t...

    pdf16 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0

  • Văn hóa nõ nường : phần 1: khăn piêu của người tháiVăn hóa nõ nường : phần 1: khăn piêu của người thái

    Người Thái Đen ở Tây Bắc gọi chiếc khăn đội đầu của phụ nữ là “Piêu” – “Piêu” hay “kút Piêu” là tên của một hoa văn có trong khăn. Còn “khăn Piêu” là cách gọi của người Kinh, khi sử dụng ngôn ngữ khác đã kết hợp cả định nghĩa và giữ nguyên âm

    pdf30 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 2

  • Văn hóa nõ nường : nguồn gốc khau kút (cuộc đại thiên di)Văn hóa nõ nường : nguồn gốc khau kút (cuộc đại thiên di)

    Người Thái ra đi vào buổi cuối tuần trăng. Nhìn mặt trăng khuyết ở cuối dãy núi, họ hẹn nhau: hễ ai đến ở được phương đất nào, khi làm nhà thì dựng trên nóc một cái dấu hình mặt trăng khuyết, để sau này con cháu dễ nhận ra người đồng tộc của mình – và cái dấu hình mặt trăng khuyết ấy được gọi là “khau cót” – Theo ngôn ngữ của người Thái –...

    pdf8 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0

  • Văn hóa nõ nường : lễ hội nõ nường ở các làngVăn hóa nõ nường : lễ hội nõ nường ở các làng

    Ở nước ta, vùng đồng bằng Bắc bộ xưa, những tập tục khởi nguyên từ xa xăm của lịch sử vẫn còn lưu truyền lại dấu ấn văn hóa mãnh liệt tới tận ngày nay. Trong các làng quê, có nơi dựng miếu thờ thần Nõ Nường như làng Dị Nậu và làng Tứ Xã (Phú Thọ), hoặc có làng thờ vật linh ở một nơi trong đình, vào đầu xuân mở lễ hội hèm tục: tranh cướp v...

    pdf34 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 1

  • Văn hóa Nõ Nường : Lễ hội nõ nườngVăn hóa Nõ Nường : Lễ hội nõ nường

    Trung tâm của Lễ hội Nõ Nường (vòng đời) là Lễ mật tắt đèn, xướng diễn trò “linh tinh tình phộc” vào giờ lành nửa đêm, còn gọi là Lễ cầu “đinh” – cầu con trai. Đây là dòng Lễ hội “hèm tục”: những động thái diễn ra trong Lễ hội đều là cái “thiêng”. Do đó, không nên nhìn bằng đôi mắt hiện thực, mà phải nhìn qua lăng kính tâm linh, thì mới t...

    pdf41 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 05/03/2016 | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0