• Tre xanh trong tâm thức người ViệtTre xanh trong tâm thức người Việt

    Tre là bạn đồng hành thủy chung, can đảm của người Việt từ thuở xa xưa khai hoang, dựng nước. Tre nghìn đời bao bọc, chở che cho sinh tồn của người. Tre hóa thân thành thế giới văn hóa tre trúc quây quần thân thiết với đời người, in hình in bóng đậm đà vào văn hóa, thi ca, nhạc họa, vào sâu xa tâm thức con người Việt Nam.

    pdf15 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0

  • Trăm Họ Việt NamTrăm Họ Việt Nam

    Tạp ghi hôm nay chúng tôi xin có một tin tức muốn chia xẻ cùng độc giả. Số là trên mục này mất tháng truớc có ghi danh sách 115 họ Việt Nam lấy trong hồ sơ điện toán của cử tri Việt Nam tại Santa Clara ghi danh đi bầụ Mới đây có bạn đọc cố tri yêu cầu đăng lại với một số họ bổ túc để truớc hết là quý vị thấy còn thiếu thì cho biết và sửa ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 2243 | Lượt tải: 0

  • Tháng Giêng, tháng Chạp và 12 con GiápTháng Giêng, tháng Chạp và 12 con Giáp

    Qua bài này chúng ta sẽ mượn 12 Con Giáp để thử xem lại tên gọi 12 địa-chi, với mục đích kiểm chứng một vài điểm khá quan trọng trong 'truyền thuyết giải mã' [1] ở đây. Nhưng trước hết xin thử xem lại phát hiện rất quan trọng trong một bài trước. Đó là chuyện [1] người Tàu rất thích phân loại 'nhóm ngôn ngữ Hán Tạng',

    pdf57 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0

  • Tên họ Việt Nam (tiếp)Tên họ Việt Nam (tiếp)

    Không có sử liệu nào nói về nguồn gốc tên họ tại Việt Nam. Do vậy, ta phải nghiên cứu các vấn đề: (1)người Việt có tên họ từ bao giờ, (2) sự du nhập tên họ người Tàu vào xã hội Việt Nam, (3) tên họ do người Việt tự đặt, (4) người Việt bị bắt buộc hay bắt chước nhận tên họ, (5) sơ lược nguồn gốc những tên họ phổ biến nhất Việt Nam.

    pdf37 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0

  • Tên họ Việt Nam xếp theo sắc tộcTên họ Việt Nam xếp theo sắc tộc

    Sắc tộc Bố Y: Dương (Zàng), Lỗ (Lồ), Lục (Lù), Ngũ (Ngủ, U), Phan (Phán), Vi (Vầy),Vủ (Vù). Sắc tộc Brâu : Kía. Sắc tộc Cao Lan – Sán Chỉ : Chu, Dương, Ðàm, Hà, Hoàng, La, Lý, Liêu, Lương, Ninh, Nông, Tiêu, Trần, Trưởng, Vi.

    pdf19 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0

  • Tên họ của người tây phươngTên họ của người tây phương

    Để hiểu nguồn gốc tên họ Việt Nam, ta cần hiểu nguồn gốc tên họ tại tây phương vì tên họ tại Âu Châu mới xuất hiện gần đây nên các học giả biết rõ tiến trình phát sinh tên họ. Nhờ đó, ta sẽ thấy việc phát sinh tên họ tại Việt Nam cũng như Trung Quốc, không ra ngoài nguyên tắc chung của nhân loại.

    pdf44 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0

  • Tập tục: Tao và màyTập tục: Tao và mày

    Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của người Việt, có rất nhiều đại từ dùng cho ba ngôi thứ nhất, thứ hai và thứ ba, trong khi hầu hết các ngôn ngữ khác, đại từ nhân xưng rất đơn giản, như tiếng Anh chẳng hạn, chỉ có I và You, ngôi thứ ba He, She và It, cùng số nhiều của ba ngôi đó.

    pdf13 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0

  • Sự biến đổi tên họ tại Việt NamSự biến đổi tên họ tại Việt Nam

    Đổi Tên Họ Vì Đi Làm Con Nuôi: Theo tục lệ, một người đi làm con nuôi sẽ mang tên họ của gia đình đứng nuôi. Đọc Tam Quốc Chí, ta thấy bố của Tào Tháo là Tào Tung, xưa có tên họ là Hạ Hầu, nhưng vì đi làm con nuôi cho Tào Đằng nên nhận tên họ Tào. Tại Việt Nam, chúng tôi xin nêu ba trường hợp điển hình trong lịch sử để làm ví dụ: Hồ Quý...

    pdf19 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 1

  • So sánh tên họ Tây Phương với tên họ Trung Hoa và Việt NamSo sánh tên họ Tây Phương với tên họ Trung Hoa và Việt Nam

    Vì nhiều tên họ Việt giống tên họ Trung Quốc nên khi so sánh là ta đối chiếu một bên là Âu Mỹ, bên kia là Trung Quốc và Việt Nam. Ta sẽ xét điểm tương đồng và dị biệt.

    pdf10 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 1

  • Sang và Trọc - Nhà văn Băng SơnSang và Trọc - Nhà văn Băng Sơn

    “Giàu sang” và “Nghèo hèn” là cụm từ hay từ ghép? Gì cũng được, bởi giàu mới có thể sang, và nghèo thường đi với hèn. Đó là lẽ thông thường và cách hiểu thông thường xưa nay. Tuy nhiên trên đời lại có anh trọc phú, có giàu mà không sang, mà ô trọc, cũng có ông thầy giáo làng, tức ông đồ, nghèo mà thanh cao, trong sáng một kiểu sang nhiều ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: nyanko | Ngày: 04/03/2016 | Lượt xem: 1664 | Lượt tải: 0