• Phong cách trang trí trên chuông đồng thời chúa Nguyễn tại Cố đô HuếPhong cách trang trí trên chuông đồng thời chúa Nguyễn tại Cố đô Huế

    Tóm tắt Khi tiến hành mở cõi phương Nam, Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễn đời sau đã sử dụng Phật giáo để an dân trị quốc. Dấu ấn văn hóa Phật giáo với hệ thống chùa được xây dựng và nghệ thuật đúc chuông đồng tại cố đô Huế đã tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo trong dòng chảy văn hóa dân tộc. Bài viết nghiên cứu, giới thiệu nghệ thuật đúc ch...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0

  • Văn hóa chính trị thời thịnh Trần nhìn từ quan điểm về quyền lựcVăn hóa chính trị thời thịnh Trần nhìn từ quan điểm về quyền lực

    Tóm tắt Bài viết bàn về quan điểm về quyền lực của nhà cầm quyền thời Trần. Đó là quan điểm quyền lực của người cầm quyền không phải là tuyệt đối, dựa trên cơ sở nhận thức và thừa nhận vai trò, sức mạnh của người dân. Từ đó, người cầm quyền thời Trần có thái độ tôn trọng dân, không tham quyền cố vị, đồng thời có cách tiết chế quyền lực, ngăn ch...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0

  • Lễ hội Phủ Trịnh nhìn từ góc độ văn hóaLễ hội Phủ Trịnh nhìn từ góc độ văn hóa

    Tóm tắt: Lễ hội Phủ Trịnh tại xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa là một hình thái thờ cúng tổ tiên kết hợp với các nghi lễ Vương phủ ở TK XVII - XVIII. Hình tượng, biểu tượng văn hóa ở lễ hội chính là những sắc thái nhân văn và công nghiệp của Thế Tổ Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm và Vương Mẫu ông. Lễ hội Phủ Trịnh còn phản ánh đặc ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0

  • Thiết kế dạng tổ chức hoạt động nhóm theo bàn để giải quyết nhiệm vụ học tập thống nhấtThiết kế dạng tổ chức hoạt động nhóm theo bàn để giải quyết nhiệm vụ học tập thống nhất

    TÓM TẮT Trong dạy học lịch sử, dạng tổ chức hoạt động nhóm theo bàn để thực hiện chung một nhiệm vụ là một dạng tổ chức hoạt động nhóm kết hợp giữa cách phân chia, thành lập nhóm với cách phân chia nhiệm vụ học tập. Đây là một dạng tổ chức hoạt động nhóm mới, vừa phù hợp với thực tiễn dạy học vừa khắc phục được tính hình thức trong tổ chức ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0

  • Biểu tƣợng trong truyền thuyết Thánh Gióng - Giá trị văn hóa và lịch sửBiểu tƣợng trong truyền thuyết Thánh Gióng - Giá trị văn hóa và lịch sử

    Tóm tắt: Thánh Gióng - một trong bốn vị Tứ bất tử trong đời sống tín ngưỡng của người dân Việt Nam từ xưa đến nay. Kể từ khi ra đời, truyền thuyết Thánh Gióng mang đậm những giá trị tiêu biểu, đặc thù của người Việt. Trong đó, căn cốt làm nên ý nghĩa đặc trưng của truyện là hệ thống các biểu tượng với 3 biểu tượng được khái quát hóa, mang ý nghĩ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0

  • Tư tưởng “Đạo đức và luân lý Đông Tây” của Phan Châu TrinhTư tưởng “Đạo đức và luân lý Đông Tây” của Phan Châu Trinh

    Tóm tắt Kế thừa các giá trị đạo đức, luân lý truyền thống của dân tộc, Phan Châu Trinh (1872 - 1926) - một trong số những người đứng đầu phong trào Duy tân, luôn nhấn mạnh vấn đề đạo đức, luân lý, bên cạnh các vấn đề về giáo dục, kinh tế, chính trị,. Trong vấn đề đạo đức luân lý, Phan Châu Trinh đã thể hiện được tinh thần biện chứng sâu sắc, kh...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0

  • Khoa di sản văn hóa: 60 năm hình thành và phát triểnKhoa di sản văn hóa: 60 năm hình thành và phát triển

    Tóm tắt Khoa Di sản văn hóa là cơ sở đào tạo ngành Bảo tàng học đầu tiên ở Việt Nam, được hình thành ngay từ những ngày đầu thành lập Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (26/3/1959). Khoa có sứ mệnh đi đầu trong truyền bá tri thức và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Di sản văn hóa. Trải qua 60 năm hình thành và phát triển, Khoa đã đào ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0

  • Bước đầu khảo cứu tấm bia ghi chép về nhân vật Trịnh Quý Tốn thời Hậu LêBước đầu khảo cứu tấm bia ghi chép về nhân vật Trịnh Quý Tốn thời Hậu Lê

    Tóm tắt: Bia ký thời Hậu Lê đến nay nằm rải rác trong các địa phương ở Thanh Hóa với số lượng tương đối, tập trung chủ yếu ở vùng Lam Sơn và phổ biến là bia ký liên quan đến các vua và hoàng tộc. Tuy nhiên, mặc dù các bia ghi chép về công nghiệp một số tướng lĩnh, quan lại của thời kỳ này còn khá khiêm tốn nhưng tính giá trị về tư liệu lịch sử c...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0

  • Phong tục cúng chúng sinh nhìn nhận từ góc độ văn hóa địa phươngPhong tục cúng chúng sinh nhìn nhận từ góc độ văn hóa địa phương

    Tóm tắt Cúng chúng sinh là một trong những phong tục tiêu biểu của người Việt Nam chứa đựng trong đó nhiều nét đẹp văn hóa mang tính nhân văn rõ nét. Cho rằng tháng Bảy là tháng “cô hồn”, là thời điểm tất cả các cô hồn được trở về nhân giới trong đó có rất nhiều quỷ đói nên trong thời gian này, ở nhiều nơi đều làm mâm cỗ cúng thí cho chúng sinh...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0

  • Tổ chức chiến trường Nam Bộ và lực lượng vũ trang trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)Tổ chức chiến trường Nam Bộ và lực lượng vũ trang trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

    TÓM TẮT Hưởng độc lập chưa được bao ngày, đồng bào Nam Bộ đã phải đi đầu cả nước trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược. Chiến trường Nam Bộ được chia làm 3 rồi 2 quân khu và cơ cấu hành chính, quân sự, chính trị cũng đã được tổ chức lại. Chiến trường Nam Bộ luôn có vai trò trọng yếu trong cuộc kháng chiến chống Pháp....

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 21/07/2021 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0