• Chương 11: Vật lý nguyên tửChương 11: Vật lý nguyên tử

    a. Năng lượng bị lượng tử hóa: Nhận xét: W < 0: năng lượng liên kết. Cơ bản Kích thíchNăng lượng ion hóa:  = W- W1= 13,56

    pdf52 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 3651 | Lượt tải: 1

  • Vật lý đại cương 1 Chương 4. Năng lượngVật lý đại cương 1 Chương 4. Năng lượng

    Xét một vật nằm yên trên bàn. Nó chịu tác dụng của hai lực: trọng lực và phản lực của mặt bàn, tổng hình học của các ngoại lực bằng không. Do đó, theo định luật bảo toàn động lượng thì động lượng của vật bảo toàn. Suy ra, vật phải giữnguyên trạng thái nằm yên trên bàn.

    pdf36 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 2080 | Lượt tải: 1

  • Vật lý đại cương 1 (Cơ - Nhiệt)Vật lý đại cương 1 (Cơ - Nhiệt)

    Cơhọc nghiên cứu dạng vận động cơ(chuyển động) tức là sựchuyển đổi vịtrí của các vật vĩmô. Cơhọc gồm những phần sau: - Động học nghiên cứu những đặc trưng của chuyển động và những dạng chuyển động khác nhau. - Động lực học nghiên cứu mối liên hệcủa chuyển động với sựtương tác giữa các vật. Tĩnh học là một phần của động lực học nghiên cứu tr...

    pdf47 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng môn học vật lý đại cương A2Bài giảng môn học vật lý đại cương A2

    Vật lý học là môn học nghiên cứu về tất cả các dạng vận động của vật chất từ vĩ mô đến vi mô. Những thành tựu vật lý học ngày hôm nay chúng ta sử dụng và đang hiểu được được là sản phẩm tư duy của loài người và cả các nhà bác học lớn. Chương trình vật lý đại cương có mục tiêu truyền đạt đến cho các bạn sinh viên chúng ta một cách nhìn tổng ...

    pdf164 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1924 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng về vật liệu từ cấu trúc NanôBài giảng về vật liệu từ cấu trúc Nanô

    Lodestone ( đá nam châm): Đây là nam châm vĩnh cửu đầu tiên được ghi nhận; một ôxyt Fe3O4 hiếm có trong tự nhiên. Từ trường còn thấp,song trường khử từ là khá cao.

    ppt106 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 0

  • Thăng giáng nhiệt động và vật lý thống kêThăng giáng nhiệt động và vật lý thống kê

    Các bài báo sớm nhất của Einstein đề cập đến nhiệt động học. Trong đó ông cố gắng giải thích các hiện tượng từ quan điểm thống kê của nguyên tử. [84] Nghiên cứu của ông trong năm 1903 và 1904 tập trung vào hiệu ứng kích thước nguyên tử hữu hạn tác động đến hiện tượng tán xạ. Giống như nghiên cứu của Maxwell, sự hữu hạn của kích thước nguyên...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 0

  • Nhiệt động lực họcNhiệt động lực học

    Thuật ngữ nhiệt động học (hoặc nhiệt động lực học) có hai nghĩa: 1. Khoa học về nhiệt và các động cơ nhiệt (nhiệt động học cổ điển) 2. Khoa học về các hệ thống ở trạng thái cân bằng (nhiệt động học cân bằng)

    pdf12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 2137 | Lượt tải: 0

  • Bài 2: Một số kiến thức về Vật lý thống kêBài 2: Một số kiến thức về Vật lý thống kê

    ●Xét một hệ cổ điển N hạt ●Trạng thái của hệ được xác định bởi tọa độ r và xung lượng p của tất cả các hạt ●Không gian pha: 6N biến, Γ= (r,p) hoặc (q,p) ●Sự thay đổi trạng thái theo thời gian tuân theo các phương trình cơ học cổ điển

    pdf18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 0

  • Nhà vật lý thống kê Albert EinsteinNhà vật lý thống kê Albert Einstein

    Albert Einstein (Tiếng Đức: [ alb t a n ta n] ( nghe); 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết sinh ở nước Đức. Ông đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một lý thuyết cách mạng có ảnh hưởng trong ngành vật lý. Với thành tựu này, Einstein được coi là một trong những cha đẻ của vật lý hiện đại [2][3] và là một...

    pdf50 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 0

  • Giải vật lý thống kê với Phương pháp Monte CarloGiải vật lý thống kê với Phương pháp Monte Carlo

    Các phương pháp Monte Carlo là một lớp các thuật toán để giải quyết nhiều bài toán trên máy tính theo kiểu không tất định, thường bằng cách sử dụng các số ngẫu nhiên (thường là các số giả ngẫu nhiên), ngược lại với các thuật toán tất định. Một ứng dụng cổ điển của phương pháp này là việc tính tích phân xác định, đặc biệt là các tích phân nh...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1950 | Lượt tải: 2