• Chương 6: Thuyết tương đối hẹp EinsteinChương 6: Thuyết tương đối hẹp Einstein

    Hệ quán tính:  Hệ quán tính là một hệ mà trong đó một vật có gia tốc bằng 0 nếu như nó không tương tác với các vật khác (Định luật 1 của Newton).  Một hệ chuyển động đều (vận tốc không đổi) so với một hệ quán tính thì bản thân nó cũng là một hệ quán tính

    pdf25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 0

  • Chương 5: Tán sắc, hấp thụ và tán xạ ánh sángChương 5: Tán sắc, hấp thụ và tán xạ ánh sáng

     Khi một chùm sáng truyền qua một môi trường vật chất như chất rắn, chất lỏng hoặc khí, có hai kiểu ảnh hưởng lên sóng ánh sáng:  Cường độ sáng giảm: hiện tượng hấp thụ ánh sáng hoặc tán xạ ánh sáng.  Vận tốc truyền của sóng ánh sáng bé hơn so với vận tốc truyền trong chân không: hiện tượng tán sắc ánh sáng.

    pdf22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 0

  • Chương 4: Nhiễu xạ ánh sángChương 4: Nhiễu xạ ánh sáng

    Quan sát hiện tượng:  Chiếu ánh sáng qua một lỗ nhỏ trên tấm chắn P.  Vùng sáng rõ , vùng sáng mờ ở vùng biên (bóng mờ)  Mâu thuẫn với nguyên lý truyền thẳng của ánh sáng.  Giảm kích thước lỗ nhỏ: xuất hiện vân tròn sáng tối đan xen lẫn nhau.  Ảnh nhiễu xạ qua khe hẹp là các vệt sáng tối song song.

    pdf23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 0

  • Chương 3: Giao thoa ánh sángChương 3: Giao thoa ánh sáng

    Hàm sóng của ánh sáng:  Ánh sáng là một loại sóng điện từ  Chỉ có phần điện trường biến thiên gây cho mắt cảm giác sáng.  Dao động của vector cường độ điện trường gọi là dao động sáng.  Phương trình dao động sáng:  Phương trình dao động sáng tại điểm O  Phương trình dao động sáng tại điểm P, với khoảng cách Dấu (-): khi sóng ánh sáng ...

    pdf25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 2082 | Lượt tải: 1

  • Chương 2: Phân cực ánh sángChương 2: Phân cực ánh sáng

    Ánh sáng tự nhiên  Ánh sáng mang tính chất sóng và tuân theo các phương trình Maxwell cho sóng điện từ.  Vận tốc ánh sáng:  Nguồn sáng: tổng hợp vô số các đoàn sóng tạo bởi các nguyên tử phát sáng.  Mỗi đoàn sóng có vector cường độ điện trường luôn dao động theo một phương nhất định và vuông góc với tia sáng.  Các nguyên tử chuyển...

    pdf15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 0

  • Chương 1: Dao động và sóngChương 1: Dao động và sóng

    Khái niệm: Dao động là chuyển động tuần hoàn của vật thể quanh vị trí cân bằng theo một chu kỳ nào đó. Lực tác dụng lên vật tỷ lệ thuận với độ dịch chuyển của vật so với vị trí cân bằng. Loại dao động: có 2 loại dao động đó là dao động cơ và dao động điện từ.

    pdf37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 1

  • Phân biệt cơ bản giữa lực đàn hồi và lực hồi phụcPhân biệt cơ bản giữa lực đàn hồi và lực hồi phục

    Lực đàn hồi: - Lực đàn hồi là 1 lực độc lập, do lò xo tác dụng vào hòn bi và giá đỡ, phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo đối với trạng thái tự nhiên của nó. - Lực đàn hồi có tác dụng đưa lòxo về trạng thái tự nhiên. Lực hồi phục: - Lực hồi phục là hợp lực của các lực tác dụng vào hòn bi, phụ thuộc vào li độ của hòn bi đối với VTCB.

    docx11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1973 | Lượt tải: 1

  • Bài tập Vật lý thống kêBài tập Vật lý thống kê

    Bài 1.Tìm biểu thức của thể tích không gian pha của một phân tử khí lý tưởng đơn nguyên tử phụ thuộc vào năng lượng của phân tử. Bài 2.Tính thể tích pha Γ ΓΓ Γcủa các hệ sau : a. Dao động tử điều hòa tuyến tính . b. Hạt chuyển động tương đối tính trong thể tích V có năng lượng .

    pdf3 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 2912 | Lượt tải: 0

  • Chương 4 Các vấn đề ma sátChương 4 Các vấn đề ma sát

    1. Hiện tượng ma sát Ma sát là hiện tượngmôi trường tiếp xúc cản chuyển động hay chống lại khuynh hướng chuyển động. • Tác hại của ma sát:

    pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 0

  • Lý thuyết thí nghiệm Vật lý đại cươngLý thuyết thí nghiệm Vật lý đại cương

    - Kẹp vật cần đo vào Panme (hình 1), điều chỉnh du xích (Micrometer) đến khi nào vật gần sát mặt đo ( Measuring faces) thì xoay nhẹ núm vặn (rapid drive). Khi nghe thấy tiếng tách nhẹ của núm vặn chứng tỏ vật đã được kẹpsát. - Cách đọc: Chia thành 2 trường hợp Chú ý: Thước panme gồm 2 thước.

    pdf20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 2664 | Lượt tải: 0