• Bài 8 Chuyển động một chiềuBài 8 Chuyển động một chiều

    Đã đến lúc ta có thể áp dụng những kiến thức được trình bày trong bảy bài đầu để giải những bài toán cụ thể trong một số mô hình đơn giản. Ta bắt đầu từ trường hợp mà trong đó việc khảo sát chuyển động có thể quy về bài toán một chiều.

    ppt19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 0

  • Bài 6 Dạng ma trận của toán tửBài 6 Dạng ma trận của toán tử

    Trong Đại số tuyến tính, mỗi toán tử (hay ánh xạ tuyến tính) đều được biểu diễn bởi một ma trận, nếu trong các không gian vector đã cho sẵn các cơ sở. Cách biểu diễn tương tự cũng có thể thực hiện với toán tử trên các không gian hàm; chỉ có điều ở đây ma trận sẽ có cấp vô hạn.

    ppt25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 0

  • Thực hành vật lý đại cương Bài 6. Khảo sát hiện tượng chuyển phaThực hành vật lý đại cương Bài 6. Khảo sát hiện tượng chuyển pha

    Nhiệt chuyển pha của một chất ở nhiệt độ T(oC) là nhiệt lượng λ cần thiết để biến đổi một đơn vị khối lượng chất từ trạng thái nà sang trạng thái khác. Trong quá trình chuyển pha, nhiệt độ chủa chất không thay đổi.

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 2472 | Lượt tải: 0

  • Bài 5 Tính ngẫu nhiên của kết quả của các phép đo và các hệ quả. Điều kiện đo được đồng thờiBài 5 Tính ngẫu nhiên của kết quả của các phép đo và các hệ quả. Điều kiện đo được đồng thời

    Từ đầu tới giờ, ta đã nói về hàm trường hay hàm trạng thái. Tuy nhiên, có những câu hỏi về nó mà ta phải trả lời. Thứ nhất, về phương diện Vật lý thì hàm trạng thái là cái gì ? Thứ hai, trong các bài toán cụ thể thì hàm sóng được xác định theo các kết quả quan sát ra sao ?

    ppt21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0

  • Thực hành vật lý đại cương Bài 5. Khảo sát sóng dừng trên sợi dâyThực hành vật lý đại cương Bài 5. Khảo sát sóng dừng trên sợi dây

    1. Khảo sát sự truy ền sóng trên dây: sóng tới, sóng phản xạ, giao thoa sóng, sóng dừng, cộng hưởng sóng dừng. 2. Đo được bước sóng và xác định được vận tốc truyền sóng trên sợi dây

    pdf8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 5871 | Lượt tải: 1

  • Bài 4: Khai triển hàm trạng thái. Hàm trạng thái và các đại lượng vật lý trong các không gian khác nhauBài 4: Khai triển hàm trạng thái. Hàm trạng thái và các đại lượng vật lý trong các không gian khác nhau

    Ở đây ta giải quyết một vấn đề giống như trong Đại số tuyến tính: khai triển một hàm (hay một vector) theo các hàm riêng (các vector riêng) của một toán tử. Cũng như trong Đại số tuyến tính, vấn đề này có liên quan với tính trực giao của các hàm riêng ứng với các trị riêng khác nhau.

    ppt23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 0

  • Bài 4. Xác định vận tốc truyền âm trong không khíBài 4. Xác định vận tốc truyền âm trong không khí

    Khảo sát sự truy ền sóng âm trong cột không khí, sự tạo thành sóng dừng và hiện tượng cộng hưởng sóng dừng. Xác định bước sóng và vận tốc truyền âm trong không khí.

    pdf9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 3196 | Lượt tải: 0

  • Bài 3: Các toán tử toạ độ, xung lượng và năng lượngBài 3: Các toán tử toạ độ, xung lượng và năng lượng

    Có nhiều cách khác nhau để xác định toán tử xung lượng, và kết quả thực chất là dẫn đến một toán tử duy nhất. Xin điểm qua tinh thần của một vài cách. Cách thứ nhất: Có thể xác định toán tử xung lượng xuất phát từ các hệ thức tương tự như các hệ thức cho các “móc Poisson” trong Cơ học giải tích cổ điển. Cách thứ hai: Có thể xuất phát từ yêu cầu...

    ppt17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 2327 | Lượt tải: 0

  • Bài 2 Các đại lượng vật lý trong cơ học lượng tửBài 2 Các đại lượng vật lý trong cơ học lượng tử

    Để nghiên cứu một đối tượng vật lý, ta phải dùng đến những “máy đo”. Kết quả đo thực chất là phản ảnh tương tác giữa “đối tượng nghiên cứu” với “máy đo”, và được thể hiện bởi sự thay đổi của các đại lượng vật lý cổ điển đặc trưng cho trạng thái của “máy đo”.

    ppt16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 1837 | Lượt tải: 0

  • Các đại lượng và đơn vị đo lường trong an toàn bức xạCác đại lượng và đơn vị đo lường trong an toàn bức xạ

    - Định nghĩa: hoạt độ phóng xạ của một nguồn là số hạt nhân phân rã trong 1 đơn vị thời gian dN là số hạt nhân phân rã trong thời gian dt. Đơn vị đo: Becquerel: 1 Bq = 1 phân rã trong 1 giây Đơn vị cũ là Curie: 1 Ci = 3,7.1010 Bq.

    doc18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 10204 | Lượt tải: 4